Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp Chương 1 Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp
Nội dung Một số khái niệm kinh tế Cung và cầu Hàm lợi ích Một số vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp Mối quan hệ giữa sản phẩm và các yếu tố đầu vào Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào Mối quan hệ giữa sản phẩm và sản phẩm Hàm chi phí và lợi nhuận 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Cầu sản phẩm nông nghiệp Cầu nông sản là lượng hàng hóa nông sản mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Hàm cầu nông sản Hàm cầu: Mối quan hệ giữa lượng hàng hoá (Q1) và các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng Q1 = f(P1, P2, …, Pn, M) 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Biểu cầu và đường cầu Biểu cầu và đường cầu thể hiện lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi. Q1 = f(P1 P2, …, Pn, M) 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Đường Engel Đường cong Engel thể hiện mối quan hệ giữa lượng hàng hoá mua được và thu nhập của người tiêu dùng trong khi các yếu tố khác không đổi. Q1 = f(M P1, P2, … , Pn) 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Sự co giãn của cầu Khái niệm Công thức Phân loại 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Các yếu tố dịch chuyển đường cầu nông sản Thu nhập Giá của hàng hoá liên quan Thị hiếu Dân số Kỳ vọng của người tiêu dùng Ngay 11/12 (B1) 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Đặc điểm của cầu nông sản Cầu về nông sản bao gồm cầu cho tiêu dùng trực tiếp, cầu cho chế biến và cầu cho sản xuất Nhiều nông sản phẩm có thể thay thế và bổ trợ cho nhau Cầu về lương thực, thực phẩm có xu hướng không co giãn 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Cung nông sản phẩm Cung nông sản là lượng hàng hóa nông sản mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, ceteris paribus 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Hàm cung Hàm cung thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung và các yếu tố kinh tế như giá của hàng hoá đó, giá hàng hoá khác có liên quan, giá đầu vào các yếu tố sản xuất. Qi = f(Pi, Pj, Pk, P1, … ,Pn) 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Đường cung và biểu cung Đường cung và biểu cung thể hiện mối quan hệ giữa lượng hàng hoá mà bán sẵn sàng và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong khi các yếu tố khác không đổi. Qi = f(Pi Pj, Pk, P1, …, Pn) 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Sự co giãn của cung Khái niệm Công thức Phân loại 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Các yếu tố dịch chuyển đường cung nông sản Giá các sản phẩm cạnh tranh Giá các sản phẩm bổ sung Giá đầu vào Trình độ kỹ thuật sản xuất Môi trường tự nhiên Cơ chế - chính sách 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Đặc điểm của cung nông sản Cung nông sản thường muộn so với thông tin thị trường Cung nông sản hàng hoá mang tính thời vụ cao Cung nông sản không ổn định vì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và rủi ro cao Thị trường phần lớn nông sản là thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Hàm lợi ích Lợi ích (U) là sự thoả mãn hay sự hài lòng khi tiêu dùng hàng hoá Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng khi tiêu dùng tất cả các hàng hoá Lợi ích cận biên (MU) là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Hàm lợi ích Hàm lợi ích: U = U(Q1, ...,Qn) U là lợi ích (độ thỏa dụng) Q1,..., Qn là khối lượng hàng hóa Ràng buộc ngân sách: P1Q1 + P2Q2 + ...+ PnQn = M Lựa chọn tối ưu: MUi/MUj = Pi/Pj 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Hành vi của người tiêu dùng Hàng hóa thông thường M tăng => Q1 và Q2 tăng Hàng hóa thứ cấp và hàng hóa thông thường M tăng => Q1 giảm => Q1 là hàng thứ cấp Q2 tăng => Q2 là hàng hóa thông thường 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Đường thu nhập – tiêu dùng Q2 Đường thu nhập – tiêu dùng Io I1 Q1 và Q2 là 2 hàng thông thường Q1 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Đường tiêu dùng-thu nhập Q2 Đường thu nhập – tiêu dùng Io I1 Q1 là hàng thứ cấp; Q2 là hàng thông thường Q1 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Đường giá cả - tiêu dùng Hàng hóa bổ sung Q2 Đường giá cả - tiêu dùng 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Đường giá cả - tiêu dùng Q2 Hàng hóa thay thế Đường giá cả - tiêu dùng 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Vấn đề trợ giá thực phẩm CP thông qua chương trình nâng cao phúc lợi cho một tầng lớp nhân dân có thu nhập thấp bằng hình thức trợ giá thực phẩm. Sử dụng mô hình lựa chọn tối ưu của NTD để phân tích tác động của chương trình này? 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Vấn đề trợ giá thực phẩm Q1 A N1 N2 N’ O Q2 b1 b2 B C 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Phân tích hàm sản xuất trong nông nghiệp Mối quan hệ giữa sản phẩm và các yếu tố đầu vào 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Ra quyết định lựa chọn mức đầu tư về đầu vào để sản xuất ra sản phẩm Mục đích Ra quyết định lựa chọn mức đầu tư về đầu vào để sản xuất ra sản phẩm DN hay NT cần sử dụng loại đầu vào gì và bao nhiêu để sản xuất ra sản phẩm? 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Hàm sản xuất trong nông nghiệp Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ hiện vật giữa các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp với sản lượng đầu ra tối đa trong giới hạn nhất định của trình độ công nghệ 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Hàm sản xuất Ký hiệu: Y = f(X1, X2, X3, ..., Xn) Y là sản lượng đầu ra X1, X2, X3, ..., Xn là các yếu tố sản xuất 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Các khái niệm về mối quan hệ giữa yếu tố và sản phẩm Năng suất sản phẩm (Y) là số lượng sản phẩm thu được trên một đơn vị diện tích hoặc đầu gia súc Sản phẩm cận biên (MPX) là số lượng sản phẩm tăng thêm tính trên một đơn vị đầu vào chi thêm Sản phẩm bình quân (APX) là số lượng sản phẩm thu được trên một đơn vị đầu vào 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
1) Sản phẩm cận biên (MP) của yếu tố đầu vào thay đổi X1 2) Sản phẩm bình quân AP của yếu tố đầu vào thay đổi X1 3) Sự co giãn của sản xuất
Đồ thị Q MP = 0 khi Q cực đại, AP = MP khi AP maximum, Q MP > AP khi AP tăng AP > MP khi AP giảm Q X MP AP AP X 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE MP
Điều kiện lựa chọn tối ưu về đầu vào Giá trị sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào biến đổi bằng giá của yếu tố đầu vào đó thì sẽ đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu, nghĩa là mức đầu tư một đơn vị đầu vào là tối ưu khi giá trị sản phẩm thu thêm bằng chi phí chi thêm VMPX1 = PX1 VMPX1/ Px1= 1
Ví dụ 1. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân đạm (1ha) Phân đạm (X1) (kg) Năng suất lúa (Y) (kg) TC ($) TR NR 4.437 - 10 443,7 4.648 21,1 464,8 454,8 20 4.809 16,1 480,9 460,9 30 4.918 10,9 491,8 461,8 40 4.976 5,8 497,6 457,6 50 4.982 0,6 498,2 448,2 60 4.937 -4,5 493,7 433,7 70 4.842 -9,5 484,2 414,2 80 4.695 -14,7 469,5 389,5 Nếu giá 1 kg đạm là Px1 =1 USD, giá 1 kg lúa là PY = 0,1USD
Mối quan hệ giữa yếu tố và yếu tố Quan hệ bổ trợ giữa các đầu vào thể hiện ở chỗ khi sử dụng đầu vào này kéo theo sử dụng đầu vào kia Quan hệ thay thế giữa các đầu vào thể hiện ở chỗ tăng mức sử dụng đầu vào này có thể làm giảm mức sử dụng đầu vào kia 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Giả định có 2 đầu vào thay đổi Y = f(X1, X2| X3,..., Xn)
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên Là tỷ số mà một yếu tố đầu vào này thay thế cho một yếu tố khác tại bất kỳ điểm nào trên đường đồng lượng và có thể tính bằng độ dốc của đường đồng lượng đó MRTS của X1 thay thế X2 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Độ co giãn của sự thay thế (σ) Độ co giãn của sự thay thế là tỷ số của sự thay đổi % của X2/X1 và sự thay đổi % của MRTS 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Độ co giãn của sự thay thế (σ) X2 X1 A B MRTSB (X2/X1)A (X2/X1)B Y=Y0 MRTSA
Hiệu suất theo quy mô Hiệu suất cố định theo quy mô - khi tất cả các yếu tố đầu vào tăng cùng một tỷ lệ với khối lượng đầu ra Hiệu suất giảm theo quy mô - khi đầu ra tăng với tỷ lệ nhỏ hơn so với tỷ lệ tăng đầu vào Hiệu suất tăng theo quy mô - khi đầu ra tăng với tỷ lệ lớn hơn so với tỷ lệ tăng đầu vào
Nguyên tắc quyết định lựa chọn mức đầu tư giữa các đầu vào Xác định tỷ lệ thay thế về lượng giữa các đầu vào Xác định tỷ giá các đầu vào thay thế Xác định mức đầu tư tối ưu giữa các đầu vào
Phối hợp đầu vào với chi phí tối thiểu A Y0 X1 X2 C0 = Px1 X1 + Px2 X2 X*2A X*1A
Ví dụ 2. Tối thiểu hoá chi phí sản xuất Kết hợp X1 X2 ΔX1 -ΔX2 ΔX2/ΔX1 PX1/PX2 TC A 1 20 - 46 B 2 12 8 3 36 C 7 5 32 D 4 6 E 5,5 0,5 41 Biết thêm: Y = 25, PX1 = 6, PX2 = 2
Mối quan hệ giữa sản phẩm với sản phẩm Bản chất mối quan hệ giữa sản phẩm với sản phẩm Quan hệ bổ trợ: phát triển sản phẩm này đồng thời tạo điều kiện để phát triển sản phẩm kia Quan hệ cùng tồn tại: sản xuất sản phẩm này không làm ảnh hưởng đến việc sản xuất ra sản phẩm kia Quan hệ cạnh tranh: phát triển sản phẩm này làm giảm khả năng phát triển sản phẩm kia Xem xét mối quan hệ cạnh tranh giữa các sản phẩm 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Ví dụ: sản xuất ngô và đậu đều sử dụng n yếu tố đầu vào Hàm sản xuất đối với ngô và đậu như sau: Yn = f1(X1, ..., Xn) Yd = f2(X1, ..., Xn) 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
DT (ha) (X) Y1 = f(X) Y2 = f(X) 1 10 8 2 17 16 3 23 24 4 28 32 5 40 6 35 48 7 37 56 38 64 9 38,5 72 38,8 80
Y2 (10 ha) Y1 (10 ha) Y1 (SP) Y2(SP) 10 80 9 1 72 8 2 17 64 7 3 23 56 6 4 28 48 5 32 40 35 37 24 38 16 38,5 38,8
Đường cong năng lực sản xuất Y2 a 80 c b 38,8 Y1
Nguyên tắc ra quyết định về chủng loại và quy mô sản phẩm Xác định mục tiêu của nông trại hay doanh nghiệp DN: tối đa hoá lợi nhuận Nông dân: thoả mãn nhu cầu vật chất, văn hoá xã hội của gia đình Nắm vững khả năng về nguồn lực của DN hay NT NT có những nguồn lực gì? Mỗi loại bao nhiêu? Các nguồn lực có khả năng SX ra những SP gì? Kết quả sản xuất các SP đó ra sao? Phải tính đến yêu cầu thị trường về sản phẩm Thị trường cần gì? Bao nhiêu? Nông trại có đáp ứng được không? Yếu tố rủi ro nào có thể tạo ra? Làm thế nào để khắc phục các rủi ro đó?
Nguyên tắc xác định tổ hợp tối ưu hai loại sản phẩm Xác định tỷ số thay thế cận biên giữa 2 sản phẩm (MRT) Xác định tỷ giá sản phẩm thay thế Quy mô sản xuất ra mỗi loại sản phẩm và lợi nhuận tối đa đạt được khi tỷ số thay thế cận biên 2 sản phẩm bằng tỷ giá sản phẩm thay thế 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Lựa chọn tổ hợp tối ưu giữa ngô và đậu Y*1 Y*2 Yn Yd 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Y1 Y2 ΔY2/ΔY1 P1/P2 TR 80 - 40 10 72 0,8 2 46 17 64 1,14 49 23 56 1,33 51 28 48 1,60 52 32 2,00 35 2,67 37 24 4,00 38 16 8,00 38,5 8 16,00 42,2 38,8 26,67 Biết giá đậu nành là P1 = 1 USD, giá ngô P2 = 0,5 USD
Chi phi phí sản xuất trong nông nghiệp Tổng chi phí Chi phí biến đổi Chi phí cố định Chi phí bình quân Chi phí cận biên Chi phí cơ hội Chi phí ngắn hạn Chi phí dài hạn 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Chi phí 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Chi phí cố định (FC): là những chi phí không đổi khi thay đổi sản lượng Chi phí biến đổi (VC): là những chi phí thay đổi khi thay đổi sản lượng Tổng chi phí (TC): TC = FC + VC Chi phí bình quân (ATC): ATC = TC/Y Hay => ATC = AFC + AVC Chi phí cận biên (MC): MC = ΔTC/ΔY
Hiệu suất chi phí biến đổi và cố định tăng Y Chi phí trên 1 đơn vị SL ATC AVC AFC Hiệu suất chi phí biến đổi và cố định tăng Tại mức sản lượng này
Hiệu suất chi phí biến đổi bắt đầu giảm còn chi phí cố định tăng Y Chi phí trên 1 đơn vị SL ATC AVC AFC Hiệu suất chi phí biến đổi bắt đầu giảm còn chi phí cố định tăng Tại mức sản lượng này
Y Chi phí trên 1 đơn vị SL ATC AVC Chi phí cận biên luôn luôn cắt điểm cực tiểu của các đường chi phí bình quân MC
Lợi nhuận trong nông nghiệp Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí Lợi nhuận kế toán: bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí kế toán Lợi nhuận kinh tế: bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí kinh tế Π = TR – TC Π = (P-ATC)Q 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
MR = MC Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận: 2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE
Y $ ATC AVC MC Lợi nhuận (Π) Chi phí cố định (FC) Chi phí biến đổi (VC) P = MR = AR Y*
2018/12/03 © TS. Trần Văn Hoà, HCE