Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Παρουσίαση με θέμα: "Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải"— Μεταγράφημα παρουσίασης:

1 Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỰ HIỂU BIẾT CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI II – BỆNH VIỆN XANH PÔN Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải

2 Đặt vấn đề ĐTĐ là tình trạng ↑ ĐM mạn tính tương đối hoặc tuyệt đối do thiếu insulin có kèm hoặc không kèm theo kháng insulin Gây BC cấp tính và mãn tính, ↓ tuổi thọ, gây TV và tàn tật. Điều trị phối hợp CĐ ăn, luyện tập, dùng thuốc và bỏ yếu tố nguy cơ. BN → vào viện khi có BC của bệnh ĐTĐ→ hiểu biết về bệnh ĐTĐ rất quan trọng → BN kiểm soát đường máu tốt hơn, giảm biến chứng.

3 Mục tiêu 1. Khảo sát thực trạng hiểu biết về bệnh đái tháo đường của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội 2. 2. Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng đến sự hiểu biết của bệnh nhân.

4 TỔNG QUAN Năm 2013 tỉ lệ mắc ĐTĐ ở VN:5,4% 38,7% không được chẩn đoán
Số người mắc ĐTĐ: 3,299 triệu. Nam: 1,351 triệu , Nữ: 1,447 triệu Tử vong liên quan đến ĐTĐ: 0,549 triệu

5 Tiêu chuẩn chẩn đoán
Theo hội tiểu đường Mỹ (2015): Glucose máu lúc đói > 7,0 mmol/l, kết quả của 2 lần liên tiếp. Glucose máu bất kỳ > 11,1 mmol/l, kết hợp với TC lâm sàng: khát, tiểu nhiều, sút cân… Glucose máu sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết > 11,2 mmol/l. HbA1C > 6,5%. (Đường niệu ít liên quan đến đường máu và không có giá trị trong chẩn đoán ĐTĐ)

6

7 Biến chứng của đái tháo đường
1. BC cấp tính: Nhiễm toan ceton do đái tháo đường Tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường Hạ đường máu

8 Biến chứng của đái tháo đường
2. BC mạn tính: NK da, cơ, phổi, tiết niệu, răng… đặc biệt là bàn chân Mạch máu lớn: TBMN, NMCT, viêm tắc mạch chi dưới do XVĐM Thần kinh: Viêm (đa) rễ và dây TK, tổn thương TK thực vật Vi mạch (đặc hiệu): Bệnh lý đáy mắt => mù Tổn thương cầu thận => suy thận

9 Biến chứng của đái tháo đường
Bn Đỗ Thị L – Nữ - 62T – MBA:

10 + CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ ĐTĐ TÝP 2 ĐTĐ TÝP 1 Mục đích
Chế độ ăn, lối sống Chế độ ăn, TDTT, lối sống Sulphonylurea, metformin + INSULIN Glucosidase Inhibitor Glitinides TZD Kết hợp thuốc uống Insulin Insulin + Thuốc uống KS đường máu ĐTĐ TÝP 2 ĐTĐ TÝP 1

11 CHĂM SÓC CƠ BẢN Chế độ ăn: Dựa vào cân nặng, nhu cầu, thói quen
BN béo, thừa cân:  tổng lượng calo % BN gày:  tổng lượng calo Thành phần: P = 15%; L = 30-35%; G = 50 – 55% Chia ra 3 bữa chính ± 1-3 bữa phụ Không dùng đường hấp thu nhanh: đường glucose, sữa đặc, nước ngọt… Khuyến khích BN ăn nhiều rau, chất xơ Uống đủ nước, hạn chế uống bia rượu.

12 CHĂM SÓC CƠ BẢN Vệ sinh chống NK:
Răng miệng: đánh răng sau mỗi bữa ăn, xúc miệng nước muối Mắt: rửa mắt, điều trị đục TTT Da-NM: Tắm hàng ngày = nước sạch, chú ý các nếp gấp da Thay băng sạch các vết NK Hướng dẫn BN mặc quần áo sạch và mềm Bàn chân: rửa sạch, lau khô kẽ, đi giày dép vừa và mềm. Theo dõi các vết chai chân, tấy đỏ, sưng nề trên da HD BN tập luyện nhất là các BN béo hoặc thừa cân

13 THỰC HIỆN Y LỆNH Tiêm insulin:
Tiêm 1 – nhiều mũi/ngày, chú ý cách lấy thuốc, cách tiêm insulin Tiêm đúng liều, đúng loại, đúng thời gian chỉ định, nhắc BN ăn sau khi tiêm Tiêm đúng vị trí: Cánh tay, đùi, mông, bụng. Các lần tiêm cách nhau > 3 cm, không tiêm quá 3 lần liền cùng 1 chỗ Tiêm dưới da, tiêm bắp, tiêm hoặc truyền TM

14 CÁC VỊ TRÍ TIÊM INSULIN BỤNG hấp thu nhanh và hằng định ĐÙI + MÔNG
hấp thu chậm insulin

15 TÁC DỤNG CỦA INSULIN Lưu ý: Tác dụng của insulin Time (Hours) 2 4 6 8
Lọ 400 đvị (U40) Lọ 1000 đvị (U100) Bút tiêm 3ml = 300 đvị Tiêm bằng syringue hay bút tiêm Nhanh (Lispro, Aspart) Thường (Regular) Bán châm (NPH) Tác dụng của insulin Chậm (Glargine) 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Time (Hours)

16 Mục tiêu điều trị Đường máu lúc đói < 7 mmol/l
Đường máu sau ăn 2h < 9 mmol/l HbA1C < 7,0 % Huyết áp < 130/80 mmHg. Nếu đã có BC thận thì HA < 120/75 mmHg (Lưu ý: đường máu ở người có tuổi có thể cao hơn để tránh bị hạ quá thấp)

17 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
89 BN đã được xác định ĐTĐ> 3 tháng điều trị tại khoa nội II từ T7/2013 đến T 10/2013. 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN điều trị tại khoa nội II từ T7 đến T10/2013. BN đã được chẩn đoán ĐT Đ theo tiêu chuẩn của WHO, thời gian > 3 tháng tính đến thời điểm NC. BN tỉnh, tiếp xúc tốt và đồng ý tham gia NC.

18 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.2 Tiêu chuẩn loại trừ. BN được chẩn đoán và ĐT ĐTĐ ≤ 3 tháng. BN hôn mê hoặc có RL ý thức. BN không đồng ý tham gia phỏng vấn. BN đã được phỏng vấn 1 lần trong thời gian NC

19 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Thiết kế NC: NC mô tả cắt ngang Tiến hành NC: BN được phát bộ câu hỏi tự điền để thu thập các yếu tố , thông tin về sự hiểu biết về bệnh ĐTĐ, đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân . Bộ câu hỏi được xây dựng trên câu hỏi ngỏ, ngắn, có nhiều lựa chọn.

20 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3/ Xử lý số liệu: Số liệu được tổng hợp và xử lý theo phương pháp thống kê y học SPSS 16.0.

21 Kết quả và bàn luận 1/ Đặc điểm chung của nhóm NC. Chúng tôi có 89 BN đủ tiêu chuẩn đồng ý tham gia vào NC. Dựa vào thời gian từ khi phát hiện bệnh đến thời điểm NC chúng tôi chia BN làm 2 nhóm: Nhóm 1: Thời gian phát hiện bệnh ĐTD ≤ 1 năm có 18 BN. Nhóm 2: Thời gian phát hiện ĐTĐ > 1 năm có 71 BN.

22 Kết quả và bàn luận Nhóm tuổi

23 Kết quả và bàn luận

24 Kết quả và bàn luận Hoàn cảnh phát hiện ĐTĐ
Lí do phát hiện Số BN (N=89) Tỷ lệ % Tình cờ đi khám SK 38 42,7 Mệt mỏi 17 19,1 Khát nhiều, uống nhiều 7 7,9 Sút cân nhanh 4 4,5 Đái nhiều bất thường 10 11,2 Khác 13 14,6 Tổng 89 100

25 Kết quả và bàn luận

26 Kết quả và bàn luận Chỉ số HbA1C khi vào viện

27 Hiểu biết của BN về bệnh ĐTD Chẩn đoán bệnh
Nhóm 1 (N=18) Nhóm 2 (N=71) P n % Δ dựa vào XN Máu 11 61,1 62 87,3 >0,05 NT 1 5,6 Máu + NT 6 33,3 9 12,7 <0,05 Biết ĐM BT 5 27,8 54 76,0 Biết Giá trị ĐM để ∆ 69 97,2

28 Hiểu biết của BN về bệnh ĐTD Biến chứng của bệnh

29 Hiểu biết của BN về bệnh ĐTD Điều trị không dùng thuốc

30 Hiểu biết của BN về bệnh ĐTĐ Điều trị dùng thuốc uống
Nhãm 1 (N=18) Nhãm 2 (N=71) P n % Tªn thuèc 4 22,2 24 33,8 >0,05 Thêi gian uèng 12 66,7 57 80,3 <0,05 Liªn quan bữa ăn 5 27,8 32 45,1 Bảo quản thuốc 66,6 45 63,4 T¸c dông phô 56 78,9

31 Hiểu biết của BN về bệnh ĐTĐ Điều trị dùng thuốc tiêm
Nhãm 1 (N=4) Nhãm 2 (N=28) P n % Biết tên thuốc, tác dụng 1 25 17 60.7 <0.05 Thời gian tiêm 4 100 26 92.8 >0.05 Liên quan bữa ăn 2 50 18 64,2 <0,05 Vị trí tiêm 28 >0,05 Luân chuyển vị trí tiêm 5 17,8 Bảo quản thuốc Cách lấy thuốc 24 85,7 Vô trùng khi tiêm

32 Kết quả và bàn luận

33 Kết Luận 1. Hiểu biết của BN ĐTĐ Chẩn đoán:
76% bn N2 biết giá trị đường máu BT, N1 chỉ có 27,8% (p < 0,05). 97,2% bn N2 biết CĐ ĐTĐ khi ĐM bao nhiêu, N1 chỉ có 27,8%. Điều trị: 80,3% bn N2 biết cần uống thuốc theo giờ, N1 là 66,7% (p < 0,05). 100% bn biết ít nhất 1 vị trí tiêm. 17,8% bn biết luân chuyển vị trí tiêm là cần thiết Nhiều bn chưa biết về CLB ĐTĐ: N2: 9,9%, N1:0 Biến chứng: 94,4% bn N2 biết BC hạ đường máu, N1 có 66,7% (p < 0,05). 45% bn N2 biết BC tim mạch, N1 có 22,2% (p < 0,05).

34 Kết Luận 2.Một số NN→ hiểu biết của BN.
22,2% nguồn thông tin chủ yếu từ nhân viên y tế, 34,2% từ các bệnh nhân ĐTĐ. Nhóm 2 có tỷ lệ bệnh nhân biết về biến chứng ĐTĐ cao hơn nhóm 1.

35 Kiến Nghị ĐD cần phối hợp BS tư vấn và HD cho BN đái tháo đường về bệnh của mình. ĐD cần xây dựng CĐCS phù hợp với điều kiện và thói quen của từng BN. Nên có NC sâu hơn về thực trạng hiểu biết của BN để có giải pháp can thiệp.

36 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN


Κατέβασμα ppt "Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải"

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Διαφημίσεις Google