Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Παρουσίαση με θέμα: "PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN"— Μεταγράφημα παρουσίασης:

1 PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
ThS. Lê Quyết Tâm PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 11/15/2018

2 NỘI DUNG ÔN TẬP 1. MỨC SINH LỜI VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
2. CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN TRÁI PHIẾU 4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CỔ PHIẾU 5. DANH MỤC ĐẦU TƯ 11/15/2018

3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS. Lê Thị Mai Linh (Ủy ban chứng khoán nhà nước), chủ biên, Giáo trình phân tích và đầu tư chứng khoán. 2. PGS.TS. Bùi Kim Yến (Trường ĐH kinh tế TP.HCM), Phân tích và đầu tư chứng khoán. 3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Nam (Học viện tài chính), Phân tích và đầu tư chứng khoán . 11/15/2018

4 MỤC TIÊU - Đầu tư chứng khoán bao giờ cũng gặp rủi ro. Do đó cần phải ph.tích kỹ trước khi q.định đầu tư - SV nắm vững: Ph.tích cơ bản và ph.tích kỹ thuật; định giá chính xác các chứng khoán; các nguyên tắc, quy trình đầu tư CK - Để hạn chế mức độ rủi ro thấp nhất cần phải thiết lập một danh mục đầu tư tối ưu theo mô hình Markowitz và CAPM. 11/15/2018

5 ÔN TẬP 1. Giá trị trung bình kỳ vọng, phương sai, hiệp phương sai, hệ số tương quan, độ lệch chuẩn 2. Mô hình định giá tài sản vốn: CAPM (Capital Asset Pricing Model) 3. Thời giá của tiền

6 THỜI GIÁ CỦA TIỀN 1. LÃI SUẤT 2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN
3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN

7 1. LÃI SUẤT a. Khái niệm: Lãi suất là tỷ lệ % giữa tiền lãi và tiền vốn được chuyển quyền sử dụng trong một thời gian nhất định b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất - Thời gian đáo hạn: Thời gian càng dài lãi suất càng cao - Tính thanh khoản: Tính thanh khoản càng thấp lãi suất càng cao - Rủi ro: Rủi ro càng cao lãi suất càng cao - Chi phí quản lý tài sản: Chi phí quản lý càng cao lãi suất càng cao - Lạm phát: Lạm phát càng cao lãi suất càng cao

8 c. Lãi đơn hằng năm FV = PV (1 + r*n) trong đó: FV: giá trị tương lai
PV: giá trị hiện tại r : lãi suất n: kỳ hạn Ví duï: Tính giaù trò töông lai cuûa moät khoaûn tieàn trong 3 naêm, laõi suaát 10%/naêm FV= (1 + 10%*3) = 1.300

9 d. Lãi kép hằng năm Nhập lãi vào vốn hằng năm FV = PV (1 + r)n trong đó: (1 + r)n : hệ số tích lũy Ví duï: Tính giaù trò töông lai cuûa moät khoaûn tieàn trong 3 naêm, laõi suaát 10%/naêm FV = (1 + 10%)3 = * 1,331 = 1.331

10 2. G.TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN 2.1. Chuỗi tiền tệ không ổn định n
FV = ∑ PV (1 + r)n n=1 Ví dụ: Tính giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ (3năm) không ổn định: PV1 = 1.000; PV2 = và PV3 = với lãi suất 10%/năm. FV = PV1 (1+r)3 + PV2 (1+r)2 + PV3 (1+r)1 =1.000(1+10%) (1+10%) (1+10%)1 =(1.000*1,331) + (1.100*1,21) + (1.200*1.1) = = 3.982

11 2.2. Chuỗi t.tệ ổn định: niên khoản
FV = PV[(1+r)n – 1)/r] Ví dụ: Tính giá trị tương lai của 1 niên khoản 3 năm với PV = 1000 mỗi năm với lãi suất 10%/năm FV = 1.000[(1+10%)3 – 1)/10%] = *3,31 = 3.310

12 3. G.TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN Giá trị hiện tại của tiền được xem là sự chiết khấu dòng tiền, tương đương với phép nghịch đảo của quá trình xác định giá trị tương lai của tiền 3.1. Giá trị hiện tại của những khoản thu nhập đơn: Chiết khấu hằng năm Từ: FV = PV (1 + r)n ta có: PV = FV/ (1+r)n hay: PV = FV (1 + r)-n trong đó: r : tỷ suất chiết khấu (1 + r)-n : hệ số chiết khấu Ví duï: Tính giaù trò hieän taïi cuûa seõ nhaän ñöôïc sau 3 naêm vôùi tyû suaát chieát khaáu 10%/naêm PV = (1 + 10%)-3 = 751,31

13 3.2. Giá trị hiện tại của 1 chuỗi t.tệ
- Chuỗi tiền tệ không ổn định n PV = ∑ FV (1+r)-n n=1 Ví dụ: Tính giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ 3 năm với FV1 = 1.000; FV2 = 1.100; FV3 = với tỷ suất chiết khấu 10%/năm. PV = FV1(1+r)-1 + FV2(1+r)-2 + FV3(1+r)-3 = 1.000(1+10%) (1+10%)-2 (1+10%)-3 = 1.000*0, *0, *0,7513 = 909, , ,58 = 2.719,76

14 - Chuỗi tiền tệ ổn định: niên kim
PV = FV [1-(1+r)-n] / r Ví dụ: Tính giá trị hiện tại của một niên khoản 3 năm, FV = 1.000/năm với tỷ suất chiết khấu 10%/năm. PV = [1-(1+10%)-3] / 10% = *2,4869 = ,9

15 1. MỨC SINH LỜI VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
1.1. Mức sinh lời trong đầu tư chứng khoán 1.2. Rủi ro trong đầu tư chứng khoán 1.3. Đánh giá rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng 11/15/2018

16 1.1. Mức sinh lời trong đầu tư CK
a. Mức sinh lời tính theo giá trị tuyệt đối: Tổng mức sinh lời đ/v đ.tư CK gồm: cổ tức/trái tức và lãi vốn (lỗ vốn) b. Mức sinh lời tính theo giá trị tương đối: Tính theo tỷ lệ %: cổ tức/trái tức và lãi vốn c. Mức sinh lời trong một khoảng thời gian Ví dụ: Mức sinh lời 3 năm: 11%, -5%, 9% - Tổng mức sinh lời nhiều năm = (1+0,11) (1-0,05) (1+0,09) -1 = 0,15 = 15% - Mức s.lời lũy kế = 4,8% d. Mức sinh lời bình quân số học = (11%-5%+9%)/3 = 5% e. Mức sinh lời bình quân trọng số: Ví dụ: Vốn đ.tư: 1 tỷ. Thu: -0,1; -0,5; 0,8; 1,0 IRR = 4,17% 11/15/2018

17 1.2. Rủi ro trong đầu tư chứng khoán
Khái niệm rủi ro - Mức sinh lời t.tế nhận được trong tương lai có thể khác với dự tính ban đầu (mức sinh lời kỳ vọng) - Các yếu tố làm cho mức sinh lời thay đổi so với dự tính, dù tăng hay giảm, đều là rủi ro 11/15/2018

18 1.2.2. Phân loại rủi ro a. Rủi ro hệ thống
- Rủi ro thị trường: do sự đánh giá của các nhà đ.tư thay đổi theo các sự kiện k.tế, ch.trị, xã hội hoặc tâm lý - Rủi ro lãi suất: do lãi suất thay đổi - Rủi ro sức mua: do tác động của lạm phát b. Rủi ro không hệ thống - Rủi ro k.doanh - Rủi ro t.chính 11/15/2018

19 1. 3. Đánh giá rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng 1. 3. 1
1.3. Đánh giá rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng Phương sai và độ lệch chuẩn Ví dụ: Mức sinh lời đ/v cổ phiếu thường Mức sinh lời bình quân = 0,2108 Phương sai = (1/4-1)*0,1735 = 0,057833 Độ lệch chuẩn (б) = = 0,2405 = 24,05% Rủi ro được đo lường bằng độ lệch chuẩn và hệ số β 11/15/2018

20 1.3.2. Dự kiến mức sinh lời và rủi ro Ví dụ: Mức sinh lời của Cty
Phương sai = 0,0076 Độ lệch chuẩn = 0,08718 = 8,72% 11/15/2018

21 2. CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN
2.1. Phân tích vĩ mô và TTCK 2.2. Phân tích ngành 2.3. Phân tích công ty 11/15/2018

22 NGUYÊN TẮC CHUNG Trước khi đầu tư, nhà đầu tư cần phải biết:
- Thời điểm thuận lợi để đầu tư - Khi nào ngưng đầu tư - Đầu tư vào chứng khoán nào - Giá chứng khoán Phân tích từ tổng quát đến cụ thể

23 2.1. Phân tích vĩ mô và TTCK Môi trường ch.trị-xã hội và ph.luật trong và ngoài nước Các ảnh hưởng kinh tế vĩ mô Rủi ro hệ thống tác động toàn bộ thị trường: CK, DN, ngành: không thể tránh được. Các yếu tố vĩ mô: Tổng s.phẩm x.hội (GDP), việc làm, tỷ giá, thâm hụt n.sách, thái độ, cung ứng tiền và tổng chi của người t.dùng, lạm phát và lãi suất, chu kỳ kinh doanh Dự đoán tình hình kinh tế và xu hướng thị trường CK

24 2.2. Phân tích ngành 2.2.1. Cơ sở phân tích
- Tại 1 thời điểm, lợi suất của các ngành khác nhau, nên phân tích ngành để chọn ngành đầu tư có l.suất cao - Trong 1 ngành, lợi suất thu nhập cũng khác nhau, nên phải luôn theo dõi h.động ngành trong tương lai - Tại 1 thời điểm, các ngành khác nhau có rủi ro khác nhau, nên cần đánh giá rủi ro của ngành để xác định l.suất tương xứng - Rủi ro mỗi ngành có sự biến động không nhiều theo thời gian, nên phải ph.tích rủi ro từng ngành trong quá khứ để dự báo rủi ro trong tương lai 11/15/2018

25 Quy trình phân tích (1) Xác định hệ số rủi ro β của ngành (mô hình CAPM): Re = Rf + β (Rm – Rf) (2) Ước tính th.nhập EPS: EPS = Thu nhập ròng/Tổng số cổ phần thường (3) Ph.tích P/E ngành: P/E = Thị giá cổ phiếu/EPS Mối q.hệ P/E ngành và P/E t.trường. Các nh.tố gây tác động đến P/E như: cổ tức, lợi suất (r), tỷ lệ tăng trưởng (g) 11/15/2018

26 (4) Tính lợi suất: r = (giá trị cuối kỳ - giá trị đầu kỳ + cổ tức nhận trong kỳ)/giá trị đầu kỳ (5) So sánh l.suất đạt được với l.suất yêu cầu: Chỉ đầu tư khi r > Re

27 2.3. PHÂN TÍCH CÔNG TY A. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY
A.1. Các báo cáo tài chính 1. Bảng cân đối kế toán (Đvt: triệu đồng) 11/15/2018

28 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CHỈ TIÊU 1999 1998 T. CỘNG NỢ VÀ NVCSH 95.298
A.NỢ PHẢI TRẢ 49.363 38.042 1.Nợ ngắn hạn 27.461 20.432 -Phải trả người bán 14.294 7.591 -Tín dụng thương mại 5.614 6.021 -Nợ dài hạn đến hạn 1.884 1.516 -Nợ tích lũy 5.669 5.313 2.Thuế thu nhập trả sau 843 635 3.Nợ dài hạn 21.059 16.975 B.NV CHỦ SỞ HỮU 45.935 37.867 1.Cổ phiếu thường (10.000VND) 4.803 4.594 2.Thặng dư vốn 957 910 3.LN chưa phân phối 40.175 32.363 T. CỘNG NỢ VÀ NVCSH 95.298 75.909 11/15/2018

29 2. Báo cáo thu nhập (Đvt: triệu đồng)
CHỈ TIÊU 1999 1998 1997 THU NHẬP Doanh thu thuần Thu từ lãi đầu tư 422 838 738 CHI PHÍ Giá vốn hàng bán 91.879 81.606 Chi phí hoạt động 66.993 49.315 47.838 Chi trả lãi vay 2.585 2.277 1.274 Thuế thu nhập 7.686 4.457 4.824 THU NHẬP RÒNG 9.394 5.910 5.892 T.Nhập/c.phần thường(ngàn đ) 19,6 12,9 13,3 11/15/2018 11/15/2018

30 3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Đvt: Triệu đồng

31 A.2. Phân tích các báo cáo tài chính
1. Tầm quan trọng của việc p.tích BCTC 1.1. Q.trọng đ/với:(1) C.đông vì ảnh hưởng đến c.tức và giá c.phiếu, (2) Những người có l.ích l.quan đến Cty 1.2. Nhằm đánh giá khả năng: Chi trả nợ, sinh lời, tài chính, phát triển của Cty 1.3. Nhằm so sánh mối tương quan với: (1) Toàn bộ nền k.tế (2) Các cty cùng ngành (3) Kết quả h.động trước đây 11/15/2018

32 2. Cách tính các tỷ số tài chính
2.1. Các tỷ số khả năng thanh toán Hệ số khả năng th.toán hiện hành Hệ số khả năng th.toán nhanh Hệ số tài sản tiền tệ = (Tiền+CK ngắn hạn +Dòng tiền ròng h.động KD)/Nợ ngắn hạn 2.2. Các tỷ số hoạt động Kỳ thu tiền bình quân Vòng quay khoản phải thu Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tổng tài sản 11/15/2018

33 2.3.1. Các tỷ số đòn bẩy tài chính
2.3. Các tỷ số cơ cấu vốn Các tỷ số đòn bẩy tài chính Tỷ số nợ Tỷ số nợ dài hạn/tổng vốn huy động = Nợ dài hạn/(Nợ dài hạn+Vốn cổ phần) Tỷ số nợ/vốn cổ phần Tỷ số khả năng th.toán lãi vay Tỷ số khả năng th.toán các khoản c.phí cố định =(LN h.động+Chi trả thuê mướn)/Lãi vay+Chi trả thuê mướn) Các tỷ số vốn dài hạn Tỷ trọng trái phiếu Tỷ trọng cổ phiếu ưu đãi Tỷ trọng cổ phiếu thường 11/15/2018

34 2.4. Các tỷ số khả năng sinh lời
Tỷ số tổng lợi nhuận (lãi gộp) Tỷ số lợi nhuận hoạt động Tỷ số lợi nhuận ròng Tỷ số dòng tiền = Dòng tiền ròng h.động KD/Doanh thu thuần ROA ROA điều chỉnh: Do lá chắn thuế =LN ròng+Lãi vay(1-Thuế)/ Tổng tài sản ROE 11/15/2018

35 Đánh giá thu nhập EPS Thu nhập giảm bớt của mỗi cổ phiếu: Do chứng khoán chuyển đổi Hệ số chi trả cổ tức = Cổ tức công bố chi trả/EPS Mức sinh lời cổ tức =Cổ tức công bố chi trả/Thị giá 11/15/2018

36 3. Tóm tắt ph.tích tỷ số tài chính Sử dụng phân tích Du Pont
(Lãi ròng/Tổng t.sản) = (Lãi ròng/d.thu)*(D.thu/Tổng tài sản) ROA = ROS*Vòng quay tổng t.sản (Lãi ròng/Vốn cổ phần)=(Lãi ròng/Tổng t.sản)*(Tổng t.sản/Vốn c.phần ROE = ROA*Đòn bẩy tài chính Như vậy: Lãi ròng/Vốn cổ phần (ROE)=Lãi ròng/D.thu (ROS)* Vòng quay tổng tài sản*Đòn bẩy tài chính Từ phân tích Du Pont có kết quả như sau 11/15/2018

37 Kết quả từ 1995-1999 Từ kết quả, có nhận xét như sau:
Năm ROS Vòng quay Tổng TS ROA Đòn bẩy t.chính ROE 1995 5,20 2,95 15,34 1,66 25,46 1996 5,00 2,87 14,35 1,69 24,25 1997 4,19 2,13 8,91 1,97 17,60 1998 3,86 2,02 7,79 2,00 15,50 1999 4,36 2,26 9,86 2,07 20,40 Kết quả từ Từ kết quả, có nhận xét như sau: 11/15/2018

38 Nhận xét - ROE năm 1999 thấp hơn so 1995 và 1996 vì hệ số ROS và vòng quay t.sản đều thấp hơn. - ROE năm 1999 cao hơn 2 năm 1997 và 1998 vì tăng nợ, tăng khả năng sinh lời và tăng khả năng sử dụng t.sản - Cty đã tăng nợ để mở rộng t.sản vốn, dù nợ tăng có rủi ro, nhưng cty sử dụng nợ có h.quả - Q.trị hàng tồn kho tác động tích cực đến vòng quay t.sản - Mở rộng quy mô bán hàng 11/15/2018

39 B. PHÂN TÍCH RỦI RO 1. RỦI RO KINH DOANH 2. RỦI RO TÀI CHÍNH
- Sự biến động của d.thu - Đòn bẩy h.động: Đòn cân định phí 2. RỦI RO TÀI CHÍNH Bao gồm: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và cấu trúc nguồn vốn và khả năng thanh toán nợ dài hạn. 11/15/2018

40 2.1. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
CHỈ TIÊU 1999 1998 1997 1996 1995 T.toán hiện thời 2,40 2,75 2,26 2,18 2,83 T.toán nhanh 0,68 0,95 0,87 1,22 1,20 Hệ số t.sản t.tệ 0,70 0,32 0,85 0,78 Kỳ thu tiền b.quân (ngày) 15 20 13 11 10 V.quay hàng t.kho (vòng) 2,50 2,74 2,99 3,20 Tiền mặt từ h.động kdoanh (tỷ) (3,8) 5,6 4,9 3,4

41 2.2. Cấu trúc vốn và khả năng t.toán nợ dài hạn
Ví dụ: Cty có tổng t.sản 1 tỷ, 50% nợ, 50% Vốn CP. C.phí nợ 10%, thuế 40%. T.nhập 200 triệu, LN/vốn CP (ROE) 18%. - Như vậy: Lãi vay 50triệu, thuế 60 triệu, lãi ròng 90 triệu, ROE 18% - Nếu T.nhập tăng: 200*2 = 400 triệu, lãi vay 50 triệu, thuế 140 triệu, ROE 42% * ROE tăng từ 18% lên 42% nhờ đòn bẩy tài chính - Nếu T.nhập giảm 100 triệu : ROE giảm từ 18%, còn 6%

42 Ví dụ Nợ tăng, cty sử dụng vốn vay có h.quả?
CHỈ TIÊU 1999 1998 1997 1996 1995 Nợ/t.sản 51,8 50,1 49,2 40,8 39,7 Nợ d.hạn/tổng vốn huy động 31,4 31,0 24,1 19,6 19,8 Nợ/vốn CP 107,5 100,5 96,5 68,2 65,8 Nợ tăng, cty sử dụng vốn vay có h.quả? Hệ số đòn bẩy tài chính = ROE/ROA > 1 H.quả 1999 1998 1997 ROE 20,45 15,61 17,53 ROA 11,35 9,50 9,57 ROE/ROA 1,8 1,6

43 C. PH.TÍCH H.ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA CTY
1. TẦM QUAN TRỌNG PHÂN TÍCH - Đ/v người cho vay: Đánh giá khả năng trả nợ - Đ/v chủ sở hữu: G.tri d.nghiệp phụ thuộc vào sự tăng trưởng thu nhập và cổ tức 11/15/2018

44 2. Các nhân tố q.định t.trưởng
Sự tăng trưởng phụ thuộc vào: - G.trị các nguồn lực được giữ lại và tái đầu tư - Tỷ lệ LN thu được từ các n.lực giữ lại Tỷ lệ t.trưởng (g) = % t.nhập giữ lại*ROE * Mức sinh lời ước tính đạt được vượt quá c.phí sử dụng n.vốn, cần giữ lại thu nhập để tái đ.tư * ROE tăng ROS, vòng quay tổng t.sản, hệ số đòn bẩy tài chính (P.tích Du Pont slide 23) 11/15/2018

45 3. Phân tích các dữ liệu - P.tích b.cáo t.chính - Đánh giá mức độ rủi ro 3.1. Bối cảnh chung nền k.tế, ngành, cty 11/15/2018

46 3.2. Hiệu quả h.động và khả năng sinh lời
Vòng quay TSCĐ có chiều hướng đi xuống, dù vòng quay tổng t.sản có tăng năm 1999 1999 1998 1997 1996 1995 Vòng quay TSCĐ 7,14 8,06 8,19 10,01 10,11 Vòng quay tổng TS 2,26 2,02 2,13 2,87 2,95 11/15/2018

47 Khả năng sinh lời Các hệ số L.nhuận giảm so với năm 1995 và 1996, dù 1999 có tăng trở lại. Hệ số dòng tiền 1999 cao nhất Hệ số tổng LN ổn định, hệ số LN ròng tăng 1999 1998 1997 1996 1995 Hệ số tổng LN 40,00 39,95 42,00 41,80 41,76 Hệ số LN h.động 8,93 7,72 8,00 10,98 11,63 Hệ số LN ròng 4,36 3,86 4,19 5,00 5,20 Hệ số dòng tiền 4,65 2,46 4,00 4,39 3,92

48 LN trên t.sản, LN trên vốn CP năm 1999 tăng so 1998. Cty thành công
D.Thu tăng mạnh 1999 1998 1997 1996 1995 LN/t.sản 9,86 7,79 8,91 14,35 15,34 LN/vốn CP 20,45 15,61 17,53 24,25 25,46 T.trưởng d.thu 40,9 8,7 25,5 21,6 27,5 T.Trưởng L.nhuận 59,0 0,2 5,2 16,9 19,2

49 3.3. Các dự đoán trong tương lai và các hệ số thị trường
Dự đoán các g.trị tương lai: Thu nhập, chi phí, mức độ đ.tư vào t.sản, quản lý vốn, vay dài hạn Các hệ số quan trọng: LN/vốn CP, giá/thu nhập, chi trả cổ tức, cổ tức/giá t.trường Ph.tích b.cáo t.chính: Nhằm xác định các điểm mạnh và điểm yếu

50 a. Điểm mạnh: (1)Thuận lợi nền k
a. Điểm mạnh: (1)Thuận lợi nền k.tế, ngành, cty (2)Có chiến lược mở rộng (3)Quản lý tốt khoản p.thu và hàng tồn kho (4)B.pháp hỗ trợ t.chính có h.quả (5)Kiểm soát c.phí tốt (4)T.trưởng d.thu cao (5)Khả năng sinh lời và dòng tiền tăng b. Điểm yếu: (1)Tiền mặt năm 1988 âm (2)Có năm q.trị hàng tồn kho và t.sản yếu (3)Rủi ro do nợ tăng

51 3. PH.TÍCH LỰA CHỌN TRÁI PHIẾU
3.1. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu 3.2. Định giá trái phiếu 3.3. Đo lường lợi suất của trái phiếu 3.4. Lãi suất và sự biến động giá của trái phiếu 11/15/2018

52 3.1. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu
Rủi ro lãi suất (rủi ro t.trường) Lãi suất tăng, giá trái phiếu giảm và ngược lại (trừ trái phiếu có lãi suất thả nổi) Rủi ro tái đầu tư (rủi ro lãi suất giảm) Tái đầu tư tạo thu nhập bổ sung (lãi của lãi) phụ thuộc vào lãi suất hiện hành tại thời điểm tái đầu tư L.suất t.trường giảm, trái chủ gặp rủi ro tái đ.tư, nhưng giá TP tăng lại tạo ra lợi nhuận cho trái chủ 11/15/2018

53 3.1.3. Rủi ro thanh toán (rủi ro tín dụng)
Chủ thể ph.hành trái phiếu vỡ nợ. (TP ch.phủ không có rủi ro th.toán) Rủi ro lạm phát (rủi ro sức mua) Tỷ lệ lạm phát > Lãi suất TP. (TP có lãi suất thả nổi ít rủi ro lạm phát) Rủi ro tỷ giá hối đoái TP bằng VND: nếu tỷ giá tăng và ngược lại Rủi ro thanh khoản TP có dễ dàng được bán và bán theo giá thị trường?

54 3.2. Định giá trái phiếu 3.2.1. Tổng quan về định giá trái phiếu
a. Các yếu tố cơ bản của trái phiếu: - Mệnh giá trái phiếu - Lãi suất trái phiếu - Tiền lãi định kỳ của trái phiếu - Kỳ hạn của trái phiếu b. Lãi suất (tỷ suất) sinh lời kỳ vọng: = L.suất TP chính phủ có cùng kỳ hạn + Tỷ lệ rủi ro Tỷ lệ rủi ro bao gồm:- Rủi ro thanh toán - Rủi ro thanh khoản - Phần bù của đợt ph.hành như TP có thể được nhà ph.hành mua lại khi l.suất t.trường giảm (có lợi cho nhà ph.hành) hoặc TP có khả năng chuyển đổi thành cố phiếu thường (có lợi cho nhà đầu tư).

55 3.2.2. Định giá t.phiếu thông thường (coupon) Công thức cơ bản
TP có l.suất cố định bằng l.suất sinh lời kỳ vọng, tiền lãi được th.toán đều, định kỳ hằng năm. Công thức Công thức định kỳ 6 tháng 1 lần, 11/15/2018

56 a. Tr.hợp lãi suất trái phiếu bằng l.suất kỳ vọng
Ví dụ : TP có mệnh giá đ kỳ hạn 5 năm, th.toán tiền lãi đều, định kỳ cuối năm với l.suất 8%/năm. + Tiền lãi đều mỗi năm: d = đ * 8% = 8.000đ + Định giá trái phiếu ngay khi phát hành lần đầu: P0 = (8.000 * 3,99271) + ( * 0,680583) = = đ + Định giá trái phiếu sau 2 năm phát hành: P0 = (8.000*2,577097) + ( * 0,793832) = = đ

57 b. Tr.hợp lãi suất tr.phiếu cao hơn l.suất kỳ vọng
Ví dụ : Một TP có mệnh giá đ, kỳ hạn 5 năm, th.toán tiền lãi đều vào cuối mỗi năm với lãi suất 8%/năm. Sau 2 năm phát hành, lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư 6%/năm. Tiền lãi đều mỗi năm: d = đ * 8% = 8.000đ P0 = (8.000*2,673012)+( *0,839619) = = đ

58 c. Trường hợp lãi suất trái phiếu thấp hơn lãi suất sinh lời kỳ vọng
Ví dụ: Một TP có mệnh giá đ, kỳ hạn 5 năm, th.toán tiền lãi đều vào cuối mỗi năm với lãi suất 8%/năm. Sau 2 năm phát hành, lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư 10%/năm. Tiền lãi đều mỗi năm: d = đ*8% = 8.000đ P0 = (8.000*2,486852) + ( * 0,751315) = = đ

59 Nhận xét + Nếu l.suất TP = l.suất kỳ vọng, giá TP không thay đổi, luôn luôn bằng mệnh giá. + Nếu l.suất TP > l.suất kỳ vọng, giá TP được định giá > mệnh giá. Mức độ cao hơn này tùy thuộc vào biên độ chênh lệch giữa l.suất TP và l.suất kỳ vọng + Nếu l.suất TP < l.suất kỳ vọng, giá TP được định giá thấp hơn mệnh giá. Mức độ thấp hơn này cũng tùy thuộc vào biên độ ch.lệch giữa l.suất TP và lãi suất kỳ vọng Như vậy giá TP thay đổi tỷ lệ nghịch với l.suất s.lời kỳ vọng

60 3.2.3. Định giá trái phiếu không thanh toán tiền lãi định kỳ (zero coupon bond)
TP không t.toán tiền lãi định kỳ chỉ trả vốn gốc bằng mệnh giá vào ngày đáo hạn. Loại TP này được ph.hành lần đầu có đ.kiện được lãnh tiền lãi trước (ngay thời điểm nhà đầu tư mua trái phiếu). Công thức: Ví dụ: TP không th.toán tiền lãi định kỳ. Thời gian đáo hạn còn lại 4 năm, mệnh giá đ. Nếu lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư là 11%/năm. TP này được định giá: P0 = *0, = đ

61 3.2.4. Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi
Chia dòng thu nhập tiền lãi làm hai dòng thu nhập: + Từ lãi suất tham chiếu bao gồm tiền lãi theo lãi suất được thả nổi định kỳ cộng với mệnh giá của trái phiếu khi đáo hạn. + Dòng thu nhập chênh lệch cộng thêm một tỷ lệ phần trăm theo mệnh giá trái phiếu. Ví dụ : Một trái phiếu có lãi suất thả nổi XYZ có mệnh giá đ, có lãi suất tham chiếu là lãi suất liên ngân hàng 6 tháng cộng thêm 0,2%.

62 - Nếu lãi suất liên ngân hàng 6 tháng kỳ này là 8,4%/năm, số tiền lãi sau 6 tháng tới sẽ là: + T.nhập từ lãi suất th.chiếu: (8,4%/2)= 4.200đ + T.nhập từ chênh lệch: *0,2% = 200đ Cộng 4.400đ - Nếu lãi suất liên NH 6 tháng kỳ tiếp theo là 7,8%/năm, số tiền lãi sau 6 tháng tới sẽ là: + T.nhập từ lãi suất th.chiếu: (7,8%/2)= 3.900đ + T. nhập từ chênh lệch: *0,2% = 200đ Cộng 4.100đ 11/15/2018

63 Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi tại thời điểm điều chỉnh lãi suất tham chiếu
Theo ví dụ trên, tính được lãi suất người nắm giữ trái phiếu XYZ được hưởng như sau: + Kỳ này: 4.400/ = 4,4% + Kỳ tiếp theo: 4.100/ = 4,1% Đúng vào thời điểm điều chỉnh lãi suất tham chiếu thì giá trái phiếu vẫn luôn luôn bằng mệnh giá. + Giá TP kỳ này: + Giá TP kỳ tiếp theo: 11/15/2018

64 Nếu ngay tại thời điểm định giá trái phiếu, lãi suất thị trường là 10%/năm (5% cho mỗi kỳ 6 tháng). Chúng ta định giá trái phiếu XYZ như sau: - Mệnh giá trái phiếu XYZ: đ - Dòng thu nhập từ chênh lệch cộng thêm qua 4 kỳ 6 tháng 200đ/kỳ được đưa về giá trị hiện tại: 200*3, = 709đ Như vậy giá của TP XYZ : = đ 11/15/2018

65 Định giá trái phiếu cty có lãi suất thả nổi
Ví dụ: Cty đã ph.hành TP thả nổi A có mệnh giá đ, l.suất th.chiếu là l.suất liên NH 6 tháng cộng 0,2%, th.gian đáo hạn 2 năm. Nay cty ph.hành TP có l.suất thả nổi B, mệnh giá đ, l.suất th.chiếu là l.suất liên NH 6 tháng cộng 0,25%. Nếu l.suất th.trường hiện nay là 11%/năm. T.phiếu A sẽ được định giá như sau: - Mệnh giá trái phiếu A: đ - T.nhập từ ch.lệch qua 4 kỳ 6 tháng: -50đ(200đ/kỳ -250đ/kỳ) PV = - 50*3,50515 = - 175đ Như vậy giá của TP: = đ 11/15/2018

66 Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi giữa kỳ điều chỉnh lãi suất tham chiếu
Ví dụ: TP có l.suất thả nổi X, mệnh giá đ, có l.suất th.chiếu là l.suất liên NH 6 tháng là 8%/năm cộng thêm 1%/năm, th.hạn đáo hạn 2 năm. Khi định giá TP, th.hạn còn lại là 1 năm 9 tháng. L.suất liên NH 3 tháng tại ngày định giá là 10%/năm. L.suất t.trường tại ngày định giá đ/với TP có l.suất cố định 1 năm 9 tháng là 8,5%/năm. TP được định giá - L.suất liên NH cách ngày định giá là 8%/năm, nên khoản lãi định kỳ đầu tiên sẽ là 8% + 1% = 9%/năm. Như vậy tại thời điểm định giá ch.lệch l.suất: 9%/2 – 10%/4 = 2%. Do đó, tiền lãi 3 tháng là *2% = 2.000đ 11/15/2018

67 - 3 kỳ 6 tháng còn lại chênh lệch là 0,5%. Do đó, tiền lãi là 100. 000
- 3 kỳ 6 tháng còn lại chênh lệch là 0,5%. Do đó, tiền lãi là *0,5% = 500đ - L.suất t.trường 8,5%/năm, PV dòng t.nhập *2, = 3.381đ - Vì lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 3 tháng hiện hành là 10%/năm nên giá trị hiện tại thật của dòng thu nhập là: 3.381/(1+2,5%) = 3.299đ - Khoản lãi 3 tháng với l.suất liên NH kỳ hạn 3 tháng 10% là: *9%/4 = 2.250đ Vậy giá trái phiếu: – = đ 11/15/2018

68 3.2.5. Định giá trái phiếu chuyển đổi
Ví dụ: Mệnh giá TP ch.đổi đ, có hệ số ch.đổi là 4. Định giá TP chuyển đổi:

69 Nhận xét Mức giá chuyển đổi = đ/4 = đ - Thị giá C.Phiếu ph.thông bằng mức giá ch.đổi Giá TP chuyển đổi ngang bằng với mệnh giá. - Thị giá CP ph.thông thấp hơn mức giá chuyển đổi Giá TP chuyển đổi thấp hơn mệnh giá. - Thị giá CP ph.thông cao hơn mức giá chuyển đổi Giá TP chuyển đổi cao hơn mệnh giá. 11/15/2018

70 3.3. Đo lường lợi suất của trái phiếu
Lợi tức tiềm năng của trái phiếu a. Tiền lãi định kỳ b. Tiền lãi của tiền lãi định kỳ c. Lãi vốn

71 3.3.2. Các thước đo lợi suất a. Lãi suất hoàn vốn (IRR)
Ví dụ: Mua TP có mệnh giá đ, l.suất cố định 10%/năm với giá đ. Đúng 3 năm sau bán đ. Tính lãi suất hoàn vốn IRR Đầu năm 1 chi ra đ: Ct = (1+IRR)0 = đ Cuối năm 1 nhận tiền lãi định kỳ: *10% = đ Cuối năm 2 nhận tiền lãi định kỳ: *10% = đ Cuối năm 3 nhận tiền lãi định kỳ: *10% = đ và bán TP với giá đ. Vậy cuối năm 3 nhận được đ, nên hiện giá dòng thu nhập: L.suất hoàn vốn IRR sẽ được xác định khi Bt = Ct nên:

72 Dùng ph.pháp thử và nội suy để tính ra IRR = 12,75%
Có thể dùng hàm fx của Excel để tính kết quả IRR như sau:

73 b. Các thước đo lãi suất thông thường khác - Lãi suất hiện hành
Ví dụ: TP có mệnh giá đ, l.suất cuống phiếu 9%/năm được bán với giá đ. L.suất h.hành: - Tiền lãi định kỳ hằng năm= *9% = 9.000đ - Lãi suất hiện hành= 9.000/ = 0,10= 10%/năm - Lãi suất đáo hạn Chính là l.suất hoàn vốn mở rộng đã được trình bày trên với M là mệnh giá TP tại thời điểm đáo hạn. Công thức tính :

74 Mối quan hệ giữa lãi suất cuống phiếu, lãi suất hiện hành và lãi suất đáo hạn

75 Lãi của lãi Ví dụ: TP có mệnh giá đ, l.suất c.phiếu 8%/năm, trả lãi hằng năm, có thời hạn 10 năm. Giả sử lãi suất đáo hạn bằng lãi suất tái đầu tư là 12%/năm. Tính khoản lãi trên lãi Tiền lãi định kỳ hằng năm: đ*8% = 8.000đ FV = 8.000* = đ Tiền lãi định kỳ 10 năm = 8.000*10 = đ Lãi trên lãi = đ – đ = đ

76 3.3.4. Tổng lợi tức của một kỳ đầu tư
Ví dụ: Một nhà đầu tư có kỳ đầu tư là 3 năm mua một trái phiếu thời hạn 20 năm, mệnh giá đ, lãi suất cuống phiếu 8%/năm với giá đ, lãi suất đáo hạn 10%/năm. Nhà đầu tư này dự đoán có thể tái đầu tư các khoản tiền lãi định kỳ với lãi suất 6%/năm và khi kết thúc kỳ đầu tư trái phiếu 17 năm vào lúc đó sẽ bán với giá đảm bảo lãi suất khi đáo hạn là 7%. Tính lãi suất tổng thể của trái phiếu này.

77 - Bước 1: Tính tổng tiền lãi định kỳ và lãi trên lãi với giả định lãi suất tái đầu tư 6%/năm (6 tháng là 3%) Tiền lãi định kỳ: *4% = 4.000đ = 4.000*6,46841 = đ - Bước 2: Xác định giá bán dự tính vào lúc kết thúc 3 năm, giả định lãi suất khi đáo hạn theo yêu cầu của trái phiếu 17 năm là 7%/năm. Đó là PV1 của 34 kỳ tiền lãi định kỳ 4.000đ/kỳ cộng với (PV2) của mệnh giá TP khi đáo hạn đ, chiết khấu 3,5%. Giá bán dự tính là: PV1 = = 4.000*19, = đ PV2 = (1+3,5%)-34 = *0, = đ Giá bán dự tính = = đ

78 - Bước 3: Cộng các k.quả tính được ở bước 1 và bước 2 để có tổng số tiền nhận được trong t.lai
= đ - Bước 4: Tính lãi suất tổng thể 6 tháng: ( /82.840)1/6 -1 = 1, /6 -1 = 1, – 1 = 0, = 8,5767% - Bước 5: Tính lãi suất tổng thể kỳ đầu tư 8,5767% *2 = 17,15%

79 3. 4. Lãi suất và sự biến động giá của TP 3. 4. 1
3.4. Lãi suất và sự biến động giá của TP Các yếu tố tác động đến giá trái phiếu (1) Mối quan hệ giữa giá trái phiếu và lãi suất thị trường Ví dụ: TP có mệnh giá đ, l.suất cố định 10%/năm. Mỗi năm đ tiền lãi định kỳ. + Nếu l.suất t.trường giảm 8%/năm, nhà đ.tư được hưởng lợi tức cao hơn l.tức t.trường 2%/năm. Nhà đ.tư chỉ bán TP với mức giá có l.tức tương đương đ/năm với l.suất t.trường 8%/năm. Giá TP được bán với mức giá: đ/8% = đ + Nếu l.suất t.trường tăng 12%, nhà đ.tư hưởng l.tức thấp hơn l.tức t.trường 2%/năm. Nhà đ.tư bán TP với mức giá có mức l.tức tương đương đ/năm với l.suất t.trường 12%/năm. Giá TP được bán với mức giá: đ/12% = đ 11/15/2018

80 (2) Mức độ tín nhiệm của nhà đầu tư đối với chủ thể phát hành thay đổi khiến cho giá trái phiếu tăng lên hoặc giảm xuống. Trường hợp này chỉ xảy ra đối với trái phiếu công ty. (3) Thời hạn trái phiếu càng gần đến ngày đáo hạn, giá trái phiếu thay đổi hướng dần đến mệnh giá. (4) Sự thay đổi lãi suất của những trái phiếu tương đương cũng làm thay đổi giá trái phiếu.

81 3.4.2. Cấu trúc rủi ro của lãi suất trái phiếu
a. Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản là lãi suất tối thiểu mà nhà đầu tư đòi hỏi khi mua trái phiếu, còn được gọi là lãi suất chuẩn (lãi suất của trái phiếu chính phủ có cùng thời hạn tương đương trong kỳ phát hành gần nhất) b. Phần bù rủi ro Lãi suất các loại trái phiếu không phải là trái phiếu chính phủ cao hơn lãi suất trái phiếu chính phủ. Phần lãi suất cao hơn này được gọi là phần bù rủi ro. 11/15/2018

82 Các yếu tố xác định phần bù rủi ro
- Chủ thể ph.hành: Đa dạng nên tạo ra phần bù rủi ro nhiều hay ít - Uy tín của ch.thể ph.hành: Các ch.thể ph.hành có mức độ tín nhiệm thấp ph.hành TP phải có phần bù rủi ro cao hơn các ch.thể ph.hành TP có mức độ tín nhiệm cao - Những quyền lựa chọn đi kèm: Trái phiếu chuyển đổi: Nhà đ.tư có quyền lựa chọn ch.đổi hay không ch.đổi trong th.hạn TP, gây bất lợi Cty ph.hành. TP Cty được mua lại cho phép Cty ph.hành được quyền mua lại nợ vay trước ngày đáo hạn TP, gây bất lợi cho nhà đ.tư. Do đó phải có một phần bù rủi ro nhất định.

83 - Thuế đánh trên lãi: Nếu luật thuế quy định những khoản t
- Thuế đánh trên lãi: Nếu luật thuế quy định những khoản t.nhập từ TP đều phải chịu thuế TN cá nhân, ngoại trừ th.nhập từ TP ch.phủ. Nên TP chịu thuế TN cá nhân phải có phần bù rủi ro - Tính thanh khoản: TP có tính th.khoản thấp thường phải có phần bù rủi ro cao hơn so với TP có tính th.khoản cao, vì tính th.khoản thấp có thể gây bất lợi cho nhà đ.tư muốn bán TP đó. - Thời hạn: TP đáo hạn càng dài, l.suất TP càng cao do rủi ro cao (lạm phát, thanh toán, biến đổi của l.suất t.trường tăng khi lạm phát tăng).

84 3.4.3. Cấu trúc thời hạn của lãi suất
C.trúc th.hạn của l.suất được dùng để ph.tích mối q.hệ giữa l.suất của những TP có cùng mức xếp hạng tín nhiệm nhưng có th.gian đáo hạn khác nhau. Đồ thị b.diễn mối quan hệ này được gọi là đường cong lãi suất, có 4 dạng chính: - Dạng thông thường: được b.diễn với l.suất ngắn hạn thấp nhất và tăng dần lên đến đoạn cuối, đường cong lãi suất gần như nằm ngang. Đường cong lãi suất dạng thông thường chỉ bảo một nền kinh tế lành mạnh, ổn định, tuy tăng trưởng chậm nhưng đều, TTCK có xu hướng ổn định.

85 - Dạng phẳng: có mức ch. lệch l
- Dạng phẳng: có mức ch.lệch l.suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn thường thấp hoặc hầu như không có mức chênh lệch. Thông thường đường cong lãi suất dạng phẳng có thể trở thành đường cong lãi suất dạng đảo ngược: nền kinh tế có dấu hiệu suy giảm. - Dạng đảo ngược: xảy ra khi lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi suất dài hạn: nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái, do: + Tính th.khoản ngắn hạn gặp phải những khó khăn. + Lạm phát gia tăng. + NHTW áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. 11/15/2018

86 - Dạng dốc: thường bắt đầu với khoảng 3% ch. lệch giữa l
- Dạng dốc: thường bắt đầu với khoảng 3% ch.lệch giữa l.suất ngắn hạn và l.suất dài hạn và tăng dần lên đến 4% hoặc 5%, đường cong lãi suất trở nên dốc hơn: nhà đ.tư TP tin rằng nền k.tế sẽ ph. triển trong tương lai gần. Thường xuất hiện sau thời kỳ suy thoái kinh tế và đang hồi phục ổn định, chuyển sang t.trưởng. Nhà đ.tư có thể ph.tích đường cong l.suất để q. định nên đ.tư vào loại TP có th.gian đ.hạn khác nhau (1) Nếu l.suất sẽ ổn định hoặc giảm xuống, sẽ mua TP có th.hạn dài để hưởng l.suất cố định cao (2) Nếu dự kiến l.suất tăng lên, sẽ không mua TP dài hạn, chỉ đ.tư vào các công cụ nợ ngắn hạn như tín phiếu. Tuy nhiên, việc ph.tích đường cong l.suất chỉ mang tính lý thuyết và nhiều khi không xảy ra. 11/15/2018

87 Tính biến động của giá trái phiếu trước thay đổi của lãi suất a. Những đặc điểm biến động của giá trái phiếu - Giá TP đều biến động tỷ lệ nghịch so với sự thay đổi l.suất t.trường, nhưng tỷ lệ % của sự biến động khác nhau - Đ/v TP, mỗi sự thay đổi rất nhỏ l.suất t.trường sẽ gây ra một tỷ lệ % biến động của giá TP xấp xỉ như nhau, dù l.suất t.trường tăng hay giảm - Khi l.suất t.trường tăng (giảm) với mức thay đổi lớn, tỷ lệ % biến động của giá TP giảm (tăng) không giống nhau - Đ/v thay đổi l.suất tính theo điểm cơ bản, tỷ lệ % tăng giá TP lớn hơn tỷ lệ % giảm giá trái phiếu

88 b. Những đ. điểm TP ảnh hưởng tới sự biến động giá - Th
b. Những đ.điểm TP ảnh hưởng tới sự biến động giá - Th.gian đáo hạn và mức l.suất ban đầu xác định, TP có l.suất cuống phiếu thấp hơn sẽ có sự biến động của giá TP lớn hơn - Với l.suất cuống phiếu và l.suất ban đầu xác định, th.gian cho đến khi đáo hạn càng dài, sự biến động giá TP càng lớn c. Những tác động của lãi suất đáo hạn Rủi ro tín dụng khiến cho TP khác nhau được mua và bán với giá khác nhau, dù chúng có cùng l.suất cuống phiếu và th.gian đáo hạn. TP được g.dịch để đạt mức l.suất đáo hạn càng cao, sự biến động của giá TP càng thấp. Nên với thay đổi nhất định của l.suất th.trường, sự biến động giá TP sẽ lớn hơn khi các mức l.suất th.trường thấp; và sự biến động giá của trái phiếu sẽ thấp hơn khi các mức lãi suất trên thị trường cao lên. 11/15/2018

89 3. 4. 5. Các thước đo sự biến động của giá TP a
Các thước đo sự biến động của giá TP a. Giá trị tính theo giá của một điểm cơ bản Thước đo mức b.động giá tuyệt đối của TP khi l.suất thị trường thay đổi 1 điểm cơ bản (1% = 100 điểm cơ bản). Ta đã biết: Mỗi thay đổi rất nhỏ l.suất t.trường sẽ gây ra một tỷ lệ % biến động TP xấp xỉ như nhau, cho dù lãi suất thị trường tăng hay giảm. Nên l.suất th.trường thay đổi 1 điểm cơ bản là một sự thay đổi rất nhỏ, nên tỷ lệ % biến động giá TP là như nhau. b. Giá trị tính theo lãi suất của một sự biến động giá Thước đo mức thay đổi của l.suất khi có một sự biến động giá TP từ đó ta biết được: Để tạo ra một sự biến động giá TP chỉ cần một sự thay đổi nhỏ hơn trong lãi suất. 11/15/2018

90 c. Thời gian đáo hạn bình quân (duration) Công thức tính giá TP theo l
c. Thời gian đáo hạn bình quân (duration) Công thức tính giá TP theo l.suất đáo hạn Ct : giá TP Bt : tiền lãi kỳ 6 tháng n : số kỳ 6 th M: mệnh giá trái phiếu r : l.suất đáo hạn kỳ 6 tháng Để xác định gần đúng mức biến động giá của trái phiếu khi có một sự thay đổi nhỏ của lãi suất đòi hỏi, chúng ta lấy đạo hàm bậc nhất của giá (Ct) theo lãi suất

91 Chia cả 2 vế cho Ct , ta có mức biến động giá tính theo % với một thay đổi nhỏ trong lãi suất:
Phần đẳng thức trong ngoặc chia cho Ct được gọi là th.gian đáo hạn bình quân Macaulay (Macaulay duration được Fredrick Macaulay xây dựng vào năm 1938): Macaulay duration = Duration là th.gian đ.hạn b.quân gia quyền của các dòng thu nhập TP. Quyền số là PV của mỗi dòng th.nhập tính theo tỷ lệ % trong PV của tất cả các dòng thu nhập của trái phiếu. 11/15/2018

92 Thay vào công thức trên Macaulay duration
Mối quan hệ giữa Macaulay duration và tính biến động của giá trái phiếu như sau: % b.động giá =- *Macaulay duration*th.đổi l.suất*100 Hai thành phần vế phải của đẳng thức hợp thành khái niệm thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh (modified duration) : Modified duration = Macaulay duration / (1+r) nên: % b.động giá=-(Modified duration)*(thay đổi l. suất)*100 hay: -(Modified duration)*dr 11/15/2018

93 Ví dụ: Mệnh giá 100. 000đ, kỳ hạn 25 năm, l. suất 6%, bán với giá 70
Ví dụ: Mệnh giá đ, kỳ hạn 25 năm, l.suất 6%, bán với giá đ, để có l.suất kỳ vọng 9%. Modified duration của TP là 10,62. Nếu l.suất kỳ vọng tăng từ 9% lên 9,1%, tức là thay đổi +0,001 (10 điểm cơ bản), thì thay đổi giá tính gần đúng = -10,62(+0,001) = -0,0106 = -1,06% Ngoài ra nhà đ.tư cũng cần biết mức b.động giá TP được tính bằng đơn vị tiền. Mức biến động giá được tính bằng tiền của TP khi l.suất thay đổi 100 điểm cơ bản được gọi là th.gian đáo hạn b.quân tính theo đơn vị tiền như sau : Thời gian đáo hạn bình quân = - (Modified duration) * Giá Nếu biết tỷ lệ % thay đổi giá và mức giá ban đầu, chúng ta có thể tính được thay đổi giá tính theo đơn vị tiền với điều kiện tỷ lệ thay đổi lãi suất nhỏ. 11/15/2018

94 Theo ví dụ trên, th. gian đáo hạn b. quân tính theo tiền là 747200,9
Theo ví dụ trên, th.gian đáo hạn b.quân tính theo tiền là ,9. Khi l.suất kỳ vọng tăng 1 điểm cơ bản (0,0001), thì ước tính thay đổi giá trên đ mệnh giá là: dCt = - (747200,9) (0,0001) = -74,7đ Với sự thay đổi nhỏ của lãi suất, sự biến động giá TP được ước tính như trên rất sát với thực tế. Sự biến động của giá trái phiếu được trình bày trên đây chỉ là sự ước tính gần đúng với sự biến động của giá trái phiếu khi có những thay đổi nhỏ trong lãi suất (vì mối quan hệ giá-lãi suất tính theo đường thẳng, trong khi thực tế mối quan hệ giá-lãi suất là đường cong). Sự thay đổi của lãi suất càng lớn, sự biến động của giá trái phiếu ước tính bằng những thức đo trên càng kém chính xác. 11/15/2018

95 d. Độ lồi (convexity) (1) Độ lồi của CK có th
d. Độ lồi (convexity) (1) Độ lồi của CK có th.nhập cố định vào thời điểm trả lãi áp dụng cho TP trả lãi định kỳ 6 tháng/ lần được tính: - Lấy đạo hàm bậc nhất của hàm số Ct theo r. - Lấy đạo hàm bậc hai của hàm số Ct theo r. - Chia kết quả cho Ct , ta có công thức độ lồi: Độ lồi = Biến động giá gắn với độ lồi được tính như sau: % biến động giá = ½(độ lồi) thay đổi lãi suất2 Hay độ lồi*dr2 Ví dụ:Tính độ lồi và đạo hàm bậc hai của giá TP 5 năm, lãi định kỳ 9%/năm được bán theo mệnh giá (lãi suất 9%/năm) 11/15/2018

96 11/15/2018

97 Đạo hàm bậc hai: 7. 781,02 Độ lồi (6 tháng): 7
Đạo hàm bậc hai: 7.781,02 Độ lồi (6 tháng): 7.781,02/100 = 77,8102 Độ lồi (năm): 77,8102/4 = 19,4526 B.động giá tính bằng USD theo độ lồi:19,4526*100=1.945,26 11/15/2018

98 (2) Các thuộc tính của độ lồi + Khi lãi suất kỳ vọng tăng hoặc giảm; độ lồi TP cũng tăng hoặc giảm. Thuộc tính này được gọi là độ lồi dương. + Khi lãi suất và thời gian đáo hạn được xác định; lãi suất coupon càng thấp thì độ lồi của trái phiếu càng lớn. + Khi lãi suất và thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh (modified duration) được xác định; lãi suất coupon càng thấp thì độ lồi càng nhỏ. Chúng ta đã biết việc tính toán độ lồi có thể làm tăng thêm độ chính xác khi ước tính về sự biến động giá của một trái phiếu khi có sự thay đổi của lãi suất. Ngoài ra độ lồi còn có một gợi ý đầu tư quan trọng khác nữa. Chúng ta hãy xem hai trái phiếu X và Y có độ lồi khác nhau ở Hình sau 11/15/2018

99 T.phiếu Y có độ lồi lớn hơn trái phiếu X
Giá X Y T.phiếu Y có độ lồi lớn hơn trái phiếu X Lợi suất 11/15/2018

100 Hình trên: Y có độ lồi lớn hơn X; nếu l.uất t.trường tăng hay giảm, Y vẫn có giá cao hơn . Có nghĩa là khi l.suất t.trường tăng, mức giảm giá của Y nhỏ hơn mức giảm giá của trái phiếu X; nếu khi lãi suất thị trường giảm, mức tăng giá của trái phiếu Y luôn luôn cao hơn mức tăng giá của trái phiếu X. Do đó, thị trường sẽ đặt giá cao hơn cho độ lồi của trái phiếu Y, nên nhà đầu tư phải chấp nhận một mức lãi suất thấp hơn để có được độ lồi lớn hơn của một trái phiếu. Mức độ được chấp nhận cao hay thấp, tùy thuộc vào dự đoán lãi suất sẽ thay đổi trong tương lai nhiều hay ít của nhà đầu tư. 11/15/2018

101 (3) Những hạn chế của các thước đo thời gian đáo hạn bình quân (duration) và độ lồi (convexity)
Khi sử dụng hai thước đo duration và convexity để đo lường sự biến động của giá TP được dựa trên 3 giả định: + Đ.cong l.suất phẳng (l.suất ngắn, trung -dài hạn bằng nhau) + Nếu đường cong l.suất chuyển dịch song song; có nghĩa là lãi suất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn sẽ tăng hoặc giảm cùng một tỷ lệ %. Nếu đường cong l.suất không dịch chuyển song song, thì duration và convexity sẽ có thể là thước đo gây nhầm lẫn về sự biến động giá của trái phiếu khi lãi suất thay đổi. + Các dòng tiền TP không thay đổi khi l.suất thay đổi. Khi TP bị mua lại, giả định này bị vi phạm vì các dòng tiền sẽ thay đổi. 11/15/2018

102 4.PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CỔ PHIẾU
I. PHÂN TÍCH CƠ BẢN 1. Các loại công ty và cổ phiếu 2. Định giá và lựa chọn cổ phiếu 3. Tác động của ph.tích cơ bản đến giá cổ phiếu II. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 1. Tổng quan về phân tích kỹ thuật 2. Các chỉ báo và quy tắc giao dịch kỹ thuật 3. Một số loại và dạng thức kỹ thuật 11/15/2018

103 I/ PHÂN TÍCH CƠ BẢN 1. Các loại công ty và cổ phiếu
1.1. Cty tăng trưởng và CP tăng trưởng - Cty t.trưởng là cty đạt được mức sinh lời cao - CP t.trưởng là CP cho lợi suất đầu tư cao - Nếu CP được định giá thấp sẽ được tăng cao dần 1.2. Cty phòng vệ và cổ phiếu phòng vệ - Cty phòng vệ là cty có dòng th.nhập ổn định - CP phòng vệ có lợi suất đ.tư ít bị giảm sút, có độ rủi ro hệ thống thấp (β thấp) 11/15/2018

104 1.3. Cty chu kỳ và cổ phiếu chu kỳ
- Cty chu kỳ có nguồn th.nhập chịu ảnh hưởng lớn của chu kỳ k.tế - CP chu kỳ có biến động lợi suất đ.tư cao (β cao) 1.4. Cty đầu cơ và cổ phiếu đầu cơ - Cty đầu cơ có rủi ro cao nhưng có khả năng l.nhuận cao - CP đầu cơ là CP có thể lợi suất đ.tư thấp hoặc âm với x.suất cao, nhưng khả năng lợi suất bình thường hoặc cao với xác suất thấp - Nếu CP định giá cao sẽ giảm dần

105 2. Định giá và lựa chọn cổ phiếu 2.1. Các phương pháp định giá
a. Nguyên tắc định giá - Đánh giá cty: bộ máy q.lý, xu hướng ph.triển - Độ rủi ro và lợi suất kỳ vọng - So sánh giá trị nội tại với giá t.trường của CP b. Phương pháp định giá - P.pháp chiết khấu dòng tiền - P.pháp căn cứ vào giá trị tài sản - P.pháp căn cứ vào các hệ số 11/15/2018

106 2.2. Định giá theo dòng cổ tức (1) Xác định tỷ suất l.nhuận dự đoán r.
Ví dụ: P0=100, DIV1=5, P1=110 (2) Tính giá CP sau 1 năm Ví dụ: DIV1=5, P1 =110, r =15% (3) Tính giá CP sau 1 số năm (4) Khi kỳ đầu tư vô hạn (5) Khi tỷ lệ cổ tức tăng trưởng đều

107 2.3. Định giá theo dòng tiền (DCF)
D.tiền tự do sử dụng=D.thu-C.phí-Đ.tư P0 = PV(d.tiền H) + PV(H) Ví dụ d.tiền tự do Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 G.trị t.sản 10,0 12,0 14,4 17,3 20,7 23,4 26,5 28,1 29,7 31,5 D.Tiền 1,20 1,44 1,73 2,07 2,49 2,81 3,18 3,36 3,57 3,76 Đầu tư 2,00 2,40 2,88 3,46 2,69 3,04 1,59 1,68 1,78 1,89 DTiền tựdo -0,8 -0,96 -1,15 -1,39 -0,20 -0,23 1,79 T.Trưởng(%) 20 13

108 Lấy H=6, dài hạn t.trưởng g=6%, r=10%
PV (d.tiền H) Vậy P0 =PV(d.tiền) + PV(H=6)=-3,6+22,4 =18,8 Đây là g.trị cả cty. Nên Giá 1 cổ phiếu = (P0 – Nợ Cty)/tổng số cổ phiếu 11/15/2018

109 2.4. Đ.giá theo hệ số giá trên th.nhập (P/E)
Giá CP = EPS*P/E Ví dụ: P/E toàn ngành= 11,5, tỷ lệ cho trả cổ tức 30%, th.nhập mỗi CP 1.200đ, ROE =16%, tỷ suất sinh lời kỳ vọng 14% g = 0,7*16% = 11,2% Giá CP = 11,5*1.200 = đ = 11,9*1.200 = đ

110 2.5. Định giá theo giá trị t.sản ròng (NVA)
NVA = Tổng g.trị t.sản Có – Các khoản nợ Giá CP = NVA/Tổng số CP 11/15/2018

111 II. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 1. Tổng quan về ph.tích kỹ thuật
1.1. Khái niệm và mục đích ph.tích kỹ thuật Ph.tích kỹ thuật là ph.pháp dựa vào các diễn biến của giá và khối lượng (toàn bộ thị trường hoặc từng CK) giao dịch trong quá khứ để dự đoán xu thế giá trong tương lai Ph.tích kỹ thuật nhằm xác định thời điểm thích hợp để mua, bán CK

112 1.2. Các giả định của ph.tích kỹ thuật
- G.trị t.trường được xác định bởi quan hệ cung, cầu - Cung, cầu được quyết định bởi các nhân tố: những biến số k.tế (ph.tích cơ bản) và các quan điểm, tâm lý, phỏng đoán, được t.trường phản ảnh tự động và liện tục - Giá CK và t.trường biến động theo những xu thế, diễn ra trong 1 thời gian nhất định - Các xu thế sẽ có thể được phát hiện 11/15/2018

113 2. Các quy tắc giao dịch kỹ thuật 2. 1
2. Các quy tắc giao dịch kỹ thuật 2.1. Các kỹ thuật liên quan đến giá và khối lượng g.dịch: Lý thuyết Dow Charles Dow: Giá CP thay đổi theo xu thế tương tự như chuyển động của nước: (1) Xu thế chính (cấp 1): Xu thế giá CK có thể kéo dài từ vài tháng đến vài năm (2) Xu thế trung gian (cấp 2):Giá CK đi chệch khỏi xu thế chính trong 1 th.gian ngắn, sẽ mất đi khi có sự đ.chỉnh đưa giá CK trở về xu thế chính (3) Các giao động ngắn (cấp 3): các giao động hằng ngày của giá CK - Đợt tăng giá đi kèm với khối lượng g.dịch lớn - Giá xuống, khối lượng g.dịch tương đối nhỏ

114 a. Tầm quan trọng của khối lượng
- Giá CP tăng kèm theo khối lượng g.dịch lớn: Chỉ báo xu thế giá lên - Giá CP giảm kèm theo khối lượng g.dịch lớn: Chỉ báo xu thế giá giảm - Tỷ lệ khối lượng g.dịch giá lên/giá xuống là 1 chỉ bảo ngắn hạn về trạng thái tâm lý dùng xác định quan hệ cung,cầu 11/15/2018

115 b. Đường bình quân động (MA: Moving Average): là mức giá b
b. Đường bình quân động (MA: Moving Average): là mức giá b.quân của CK trong 1 khoảng th.gian xác định - So sánh 1: Giữa các mức giá cụ thể và các đường MA ngắn hạn (50 ngày) + Nếu xu thế giá chung đang đi xuống, đường MA nằm phía trên giá hiện tại. Nếu giá CP đảo chiều vượt qua MA từ bên dưới kèm theo khối lượng g.dịch lớn: xu thế giá lên + Nếu xu thế giá chung tăng, đường Ma nằm dưới giá hiện tại. Nếu giá h.tại vượt qua MA từ bên trên kèm theo khối lượng g.dịch lớn: xu thế giá giảm 11/15/2018

116 - So sánh 2: Giữa đường MA 50 ngày và MA 200 ngày
- So sánh 2: Giữa đường MA 50 ngày và MA 200 ngày. Khi 2 đường này cắt nhau báo hiệu sự thay đổi xu thế giá + Nếu MA 50 ngày cắt MA 200 ngày từ bên dưới với khối lượng g.dịch lớn: dấu hiệu giá lên + Nếu MA 50 ngày cắt MA 200 từ bên trên: dấu hiệu giá giảm 11/15/2018

117 2.2. Các quy tắc theo quan điểm trái ngược
Nhiều nhà đ.tư thường sai lầm khi dự đoán giá ở đỉnh cao hoặc điểm đáy, nên sử dụng 1 số chỉ báo để xác định sự đánh giá trùng hợp về thái độ của nhà đ.tư - Số dư có trên TK g.dịch: giảm xuống là dấu hiệu xu thế giá xuống vì sức mua thấp và ngược lại - Ý kiến tư vấn: Tư vấn có quan điểm tiêu cực, giá xuống gần điểm đáy, chuẩn bị xu thế giá lên 11/15/2018

118 2.3. Bám theo các nhà đ.tư khôn ngoan Các chỉ báo: - Chỉ số niềm tin (The Cofidence Index):
Là hệ số giữa lợi suất tr.bình của TP 10 cty hàng đầu và lợi suất của 40 TP thường dùng để tính chỉ số TP DowJones, phản ảnh sự khác biệt về ch.lệch lợi suất giữa các TP hàng đầu so với TP thường thuộc nhiều nhóm ngành nghề Đây là 1 chỉ báo xu thế giá lên, bởi vì nhà đ.tư có lòng tin sẵn sàng đ.tư nhiều hơn vào các TP có chất lượng thấp hơn nhằm thu được lợi suất cao hơn. Ngược lại khi nhà đ.tư bi quan, sẽ không đ.tư vào các TP có chất lượng thấp và gia tăng đ.tư vào các TP có chất lượng cao 11/15/2018

119 - Số dư trên tài khoản giao dịch
+ Số dư nợ gia tăng là dấu hiệu xu thế giá tăng + Số dư nợ giảm là dấu hiệu bán ra vì những nhà đ.tư khôn ngoan muốn kết thúc 1 chu kỳ g.dịch, nên giảm sút vốn là dấu hiệu xu thế giá xuống 11/15/2018

120 2.4. Một số chỉ bảo thị trường khác
a. Độ rộng của thị trường (Maket Breadth): là chỉ báo về số lượng các CP lên giá và xuống giá trong mỗi ngày g.dịch. Hầu hết các chỉ số tính theo gia quyền giá trị, nên có khi chỉ số tăng lên nhưng phần lớn CP không lên giá b. Tổng khối lượng bán khống (Short Intersest): Bán khống cao là (1) Dấu hiệu tích cực phản ảnh mức cầu tăng trong tương lai sẽ đẩy giá lên (2) Dấu hiệu tiêu cực vì phản ảnh tâm lý tiêu cực về triển vọng thị trường 11/15/2018

121 c. Giá CP phía trên đường MA 200 ngày: chỉ bảo trạng thái tâm lý chung của nhà đ.tư báo hiệu xu thế tăng hoặc giảm giá sắp tới d. Tỷ lệ giá tăng-giá giảm của g.dịch lô lớn: Nếu giá th.hiện của g.dịch lô lớn cao hơn trước đó sẽ được dự báo xu thế giá tăng, nếu thấp hơn xu thế giá giảm Nếu g.dịch lô lớn do người mua đặt lệnh là g.dịch giá tăng; do người bán đặt lệnh là g.dịch giá giảm X.dựng tỷ lệ giá tăng-giá giảm, nếu tỷ lệ thấp, xu thế giá giảm; nếu tỷ lệ này cao, xu thế giá tăng 11/15/2018

122 3. Một số loại và dạng thức kỹ thuật
3.1. Các loại đồ thị - Đồ thị đường (Line Chart) - Đồ thị cột (Bar Chart) - Đồ thị ký hiệu (Point & Fugure Chart) Ký hiệu giá tăng : X Ký hiệu giá giảm : O

123 3.2. Một số dạng thức đồ thị (1) ĐƯỜNG XU THẾ (Trendline) Được hình thành bằng cách nối các mức giá cao nhất hoặc thấp nhất của chứng khoán trong 1 khoảng thời gian nhất định. Độ nghiêng đường xu thế phản ảnh xu thế giá lên hoặc xuống. Khi giá chứng khoán vượt ra ngoài đường xu hướng, có thể hình hành đường xu thế mới

124 (1) ĐƯỜNG XU THẾ

125 (2) ĐIỂM ĐỘT PHÁ (Breakout) Khi giá CK vượt quá mức cận trên hoặc xuống thấp hơn mức cận dưới ta có điểm đột phá. Được coi là dấu hiệu khởi đầu đường xu thế mới

126 (3) DẠNG THỨC GIAO DỊCH (Trading Pattern) Được h
(3) DẠNG THỨC GIAO DỊCH (Trading Pattern) Được h.thành bằng cách vẽ 2 đường xu thế cận trên và cận dưới song song dốc lên hoặc dốc xuống, dự báo biên g.động giá CK trong tương lai

127 (4) CẬN DƯỚI (Support Level) Là mức giá mà tại đó xu thế giảm giá của chứng khoán dừng lại vì cầu lớn hơn cung. Cận dưới là mức thấp nhất, nên giá sẽ tăng trở lại

128 (5) CẬN TRÊN (Resistance Level)
Ngược với cận dưới, ở mức giá cận trên, nhà đầu tư bán ra Cận trên hình thành sau khi CK đã trải 1 đợt giảm giá, một số nhà đầu tư đã mua với giá cao trước đó bán ra mong hòa vốn, một số nhà đầu tư khác chờ đảo chiều để bán ra. Ở mức giá cận trên, nhiều nhà đầu tư bán ra, nên làm giá CK giảm xuống

129 (5) CẬN TRÊN

130 (6) TAM GIÁC (Triangle) Có 2 cạnh giao nhau bên phải, ít nhất có 2 lần lên và xuống giá, đỉnh tiếp sau thấp hơn đỉnh trước. Từ đó, báo giá giá CK tăng hay giảm

131 (7) LÁ CỜ (Flag) Hình giống lá cờ
(7) LÁ CỜ (Flag) Hình giống lá cờ. Nếu lá cờ hình thành sau đợt tăng giá, tiếp theo sẽ là 1 đợt tăng giá nữa. Nếu sau đợt giảm giá sẽ có 1 đợt giảm giá nữa

132 (8) ĐÁY KÉP (Double Bottom) Giá CK sẽ không xuống thấp hơn nữa
11/15/2018

133 (9) ĐỈNH KÉP (Double Top) Giá sẽ không tăng thêm
11/15/2018

134 (10) ĐẦU VÀ VAI (Head & Shoulders) Giá CK sẽ tiếp tục giảm
(10) ĐẦU VÀ VAI (Head & Shoulders) Giá CK sẽ tiếp tục giảm. Nếu dạng lộn ngược giá sẽ tăng 11/15/2018

135 5. DANH MỤC ĐẦU TƯ 5.1. Một số giả định cơ bản của lý thuyết danh mục và xác định mức độ chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư 5.2. Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu theo mô hình Markowitz 5.3. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) 11/15/2018

136 - Tất cả nhà đ.tư đều có một mức ngại rủi ro khác nhau
5.1. Một số giả định cơ bản của lý thuyết danh mục và xác định mức độ chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư Mức ngại rủi ro (risk averson) và hàm hữu dụng (Utility Function) - Tất cả nhà đ.tư đều có một mức ngại rủi ro khác nhau - Hàm hữu dụng biểu thị mối quan hệ giữa giá trị hữu dụng của một đơn vị tiền tệ nhận được với mức độ rủi ro của khoản đ.tư và mức ngại rủi ro khác nhau của một nhà đầu tư - Giả định mỗi nhà đ.tư đều có thể gắn một mức độ chấp nhận nào đó (giá trị hữu dụng) vào những danh mục đ.tư 11/15/2018

137 P. trình hàm hữu dụng U = E(r) – 0,5A. σ2 U : Giá trị hữu dụng
P.trình hàm hữu dụng U = E(r) – 0,5A*σ2 U : Giá trị hữu dụng A: Mức ngại rủi ro E(r) : Lợi suất ước tính b.quân σ : Độ lệch chuẩn của lợi suất ước tính b.quân - Nếu không có rủi ro: U = E(r) vì σ2 = 0 Ví dụ: Danh mục đầu tư với tỷ suất l.nhuận 22%, độ lệch chuẩn 34%, lãi suất phi rủi ro 5% Phần bù rủi ro = 22%-5% = 17% - Nếu A=3 thì U= 22% - 0,5*3*34%2 = 4,66% Phần bù rủi ro = 0,5*3*34%2 = 17,34% - Nếu A=2 U=22%-0,5*2*34%2 = 10,44% Phần bù rủi ro = 0,5*2*34%2 = 11,56% Với A=3 không đầu tư vì U = 4,66% < 5% Với A=2 đầu tư vì U = 10,44% > 5% 11/15/2018

138 Đồ thị đường đồng mức hữu dụng (Đường cong bàng quan)
E(r) I2 I1 I II III IV σ2 σ I2 mức hữu dụng cao hơn I1 11/15/2018

139 Ví dụ: Các danh mục đ.tư cùng nằm trên đường đồng hữu dụng
Mỗi danh mục đ.tư trên đường đồng hữu dụng (bàng quan) đều có giá trị hữu dụng bằng nhau (2%), vì lợi suất ước tính cao thì rủi ro cao Lợi suất E(r) σ U 10% 20,0% 10%-0,5*4*4,0%=2% 15% 25,5% 15%-0,5*4*6,5%=2% 20% 30,0% 20%-0,5*4*9,0%=2% 25% 33,9% 25%-0,5*4*11,5%=2% 11/15/2018

140 5.1.2. Lợi suất và rủi ro của danh mục đ.tư
a. Lợi suất danh mục đ.tư Lợi suất danh mục là trung bình trọng số của các lợi suất mỗi CK trong danh mục Công thức E(rp) = ΣwiE(ri) Ví dụ: Danh mục có 2 CK với tỷ trọng mỗi CK là 50% (w) và lợi suất mỗi CK là 10,5% và 5%. Lợi suất danh mục =0,5*10,5+0,5*5 = 7,75% 11/15/2018

141 b. Rủi ro của d.mục & đa dạng hóa d.mục
- Rủi ro của d.mục đ.tư: là khả năng biến động trong tương lai về kết quả thu được khi đ.tư. Để giảm thiểu rủi ro cần đa dạng hóa d.mục đầu tư - Đa dạng hóa d.mục đ.tư: Giảm rủi ro Ví dụ: Cty sx đường (Đ) và Cty sx kẹo (K) Thuận lợi Bất th.lợi Kém Xác suất 50% 30% 20% Lợi suất K 25% 10% -25% Lợi suất Đ 1% -5% 35% 11/15/2018

142 Lợi suất Cty K =0,5*25+0,3*10+0,2*-25=10,5%
Ph.sai K =0,5(25-10,5)2+0,3(10-10,5)2+0,2(-25-10,5)2=375,25% Độ lệch chuẩn K = 18,9% Lợi suất Cty Đ = 6%, Độ lệch chuẩn Đ = 14,73% Cả 2 cty đều rủi ro. Rủi ro Đ < rủi ro K Đầu tư vào Cty Đ ít hấp dẫn hơn vì lợi suất thấp Nếu đ.tư 50% vào Cty Đ và 50% vào Cty K,ta có: Lợi suất toàn d.mục = 8,25% Độ lệch chuẩn toàn d.mục = 4,83% Thuận lợi Bất th.lợi Kém Xác suất 50% 30% 20% Lợi suất 0,5(25+1)=13% 0,5(10-5)=2,5% 0,5(-25+35)=5%

143 Rủi ro và k.quả ước tính 3 phương án
Kết luận: Rủi ro của những CK riêng lẻ có thể giảm trong toàn danh mục đ.tư. Nếu trong d.mục càng có nhiều CK thì sự tương tác bù trừ càng lớn và càng có nhiều khả năng giảm thiểu rủi ro, hình sau: Danh mục Lợi suất Độ lệch chuẩn (1) 100% K 10,5% 18,9% (2) 100% Đ 6,0% 14,73% (3)50%K + 50%Đ 8,25% 4,83%

144 Số lượng CK càng nhiều, càng giảm rủi ro không hệ thống
Số lượng CK càng nhiều, càng giảm rủi ro không hệ thống. Nhưng rủi ro hệ thống là rủi ro cả thị trường, không thể giảm được б Rủi ro tổng thể Rủi ro không hệ thống Rủi ro Rủi ro hệ thống hệ thống Số lượng CK

145 c. Các thước đo rủi ro - Rủi ro không hệ thống: Rủi ro tổng thể danh mục: Độ lệch chuẩn: б - Rủi ro hệ thống: Hệ số β - Để xác định β cần tính hệ số tích sai (hiệp phương sai: Cov) và hệ số tương quan (ρ) - Hệ số tích sai dương: Lợi suất 2 CK biến động cùng chiều - Hệ số tích sai âm: Lợi suất 2 CK biến động ngược chiều - Ví dụ trên: Cov (rK,rĐ) = бKĐ = 0,5(25-10,5)(1-6)+0,3(10-10,5)(-5-6)+0,2(-25-10,5)(35-6) = -240,5% Như vậy K và Đ biến động ngược chiều

146 - Tính hệ số tương quan (ρ) để giới hạn tích sai thành những giá trị trong khoảng từ -1 và +1
- Hệ số tương quan +1: 2 CK có giao động giống nhau - Hệ số tương quan -1: 2 CK có quan hệ ngược chiều - Hệ số tương quan = 0: 2 CK không tương quan ρ(rK,rĐ) = -240,5/(18,9*14,73) = -0,86

147 5.2. Lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu theo mô hình Markowitz
Đường cong hiệu quả của d.mục đ.tư gồm 2 CK Tỷ suât Lợi nhuận K 2 MV Đ Rủi ro Chọn từ MV đến K: Đường cong hiệu quả 11/15/2018

148 5. 2. 2. Đường cong hiệu quả cho d
5.2.2.Đường cong hiệu quả cho d.mục nhiều CK rủi ro và nguyên tắc lựa chọn d.mục CK rủi ro tối ưu Tỷ suất LNhuận X R * W MV Rủi ro Chọn d.mục đ.tư trong vùng giới hạn: Danh mục tối ưu Markowitz

149 5.2.3. Lựa chọn d.mục hỗn hợp tối ưu
Danh mục tối ưu đạt được khi tỷ lệ kết hợp giữa CK rủi ro và CK phi rủi ro nhằm đạt LN cao nhất với mức rủi ro chấp nhận được Tỷ suất L.nhuận Đường bàng quan Đường phân bổ vốn A B Đường biên C hiệu quả rp Rủi ro

150 - Chọn d.mục rủi ro tối ưu: A
- Kết hợp d.mục A với CK phi rủi ro - Điểm tối ưu là điểm tiếp xúc giữa đường phân bổ vốn với đường cong bàng quan - Nhà đ.tư ngại rủi ro chọn từ r đến A - Nhà đ.tư ít ngại rủi ro vay thêm tiền, chọn từ A đến B

151 5.3. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM: Capital Asset Pricing Model)
Giả thuyết kinh tế cho thị trường vốn a. Giả thuyết tâm lý của nhà đ.tư (1) Khi quyết định đ.tư, nhà phân tích: lợi suất và rủi ro: Rủi ro cao, lợi nhuận cao (2) Giảm rủi ro, x.dựng d.mục đ.tư (3) Quyết định đ.tư được đưa ra và kết thúc trong khoảng th.gian nhất định (4) Các nhà đ.tư có chung các kỳ vọng: mức lợi suất, độ rủi ro… 11/15/2018

152 b. Giả thuyết về thị trường vốn
(1) Thị trường vốn là thị trường cạnh tranh hoàn hảo (2) Không có chi phí hay cản trở quan hệ cung-cầu (3) Thị trường tồn tại CK không rủi ro, nhà đ.tư có thể vay với lãi suất không rủi ro 11/15/2018

153 c. Đường thị trường vốn (CML: The Capital Market Line)
Rf: lãi suất phi rủi ro r CML M Đường hiệu quả Markowitz Rf σ 11/15/2018

154 5. 3. 2. Mô hình định giá tài sản vốn a
Mô hình định giá tài sản vốn a. Đường thị trường CK (SML: Security Market Line): thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất của mỗi CK r SML Re Phần bù rủi ro (Rm – Rf) Rm M Re Rf Lãi suất không rủi ro (Rf) , , β Phương trình CAPM Re = Rf + β (Rm – Rf) 11/15/2018

155 Ñoà thò toång ruûi ro danh mục đầu tư
Soá löôïng danh muïc CK RR heä thoáng Rủi ro khoâng heä thoáng (Đa dạng hóa để giảm thiểu rủi ro) Ruûi ro Toång ruûi ro 11/15/2018

156 Xác định lãi suất kỳ vọng (Re)
- Xác định lãi suất phi rủi ro : Rf - Xác định lãi suất thị trường : Rm và phần bù rủi ro = Rm-Rf - Xác định rủi ro hệ thống : hệ số β Nhận xét - β = 0 : không có rủi ro - β = Re = Rm - β < Re < Rm - β > 1 Re > Rm 11/15/2018

157 b. Ý nghĩa của CAPM (1) SML cho biết l
b. Ý nghĩa của CAPM (1) SML cho biết l.nhuận thu được có thể bù đắp được rủi ro hay không? (2) Tất cả các CK được định giá chính xác phải nằm trên SML Tỷ suất L.Nhuận SML Định giá thấp (Mua CK) M Định giá cao (Bán CK) Rf ,2 β (3) Đ/với các dự án đầu tư, CAPM quyết định dự án tối ưu vì CAPM đưa ra mức lợi suất yêu cầu phải đạt được theo β 11/15/2018

158 Kết luận - CAPM mô tả mối q.hệ giữa rủi ro và lợi suất ước tính - Với CAPM, rủi ro hệ thống là mối quan tâm, vì không loại bỏ được khi đa dạng hóa d.mục - CAPM cho biết lợi suất ước tính của 1 CK hoặc 1 d.mục được xác định bằng lợi suất của CK không rủi ro cộng với phần bù rủi ro (bằng nhân mức độ rủi ro β với giá thị trường của rủi ro đó Rm-Rf) 11/15/2018

159 Ví dụ: Trường hợp danh mục đầu tư có 2 CP có bê-ta 1,5 và 0,7
Ví dụ: Trường hợp danh mục đầu tư có 2 CP có bê-ta 1,5 và 0,7. LN phi rủi ro 7%, LN thị trường 13,4%. LN kỳ vọng: 7 + (13,4 - 7)1,5 = 16,6% 7 + (13,4 – 7)0,7 = 11,48% Nếu 2 CP này được đầu tư bằng nhau LN danh mục đầu tư = (0,5*16,6) + (0,5*11,48) = 14,04% Bê-ta danh mục đầu tư = (0,5*1,5) + (0,5*0,7) = 1,1 Áp dụng mô hình CAPM, LN kỳ vọng danh mục đầu tư: = 7 + (13,4 – 7)1,1 = 14,04% Hai cách tính đều đem lại kết quả như nhau, chứng tỏ mô hình CAPM vẫn có thể áp dụng trong trường hợp d.mục đầu tư 11/15/2018

160 11/15/2018

161 Phụ lục 1 Side 25: Quy trình phân tích
(1) Xác định hệ số rủi ro β của ngành. Tính lợi suất yêu cầu Theo CAPM Phương trình CAPM Re = Rf + β (Rm – Rf) (2) Ph.tích P/E ngành: Mối q.hệ P/E ngành và P/E t.trường. Các nh.tố gây tác độngđến P/E như: cổ tức, lợi suất (r), tỷ lệ tăng trưởng (g) 11/15/2018

162 (3) Ước tính th. nhập EPS (4) Tính g
(3) Ước tính th.nhập EPS (4) Tính g.trị cuối kỳ của chỉ số ngành (5) So sánh l.suất đạt được với l.suất yêu cầu Ví dụ: Ngành công nghiệp có ước tính thu nhập CP bình quân năm sau 2$, tốc độ tăng cổ tức b.quân ước tính g=5%. Hệ số trả cổ tức ngành b.quân 60%, lợi suất yêu cầu ngành 13%. Giá trị chỉ số số ngành hiện tại r=13$. Giả sử số liệu thống kê P/E toàn ngành và toàn thị trường theo bảng sau 11/15/2018

163 Tính P/E ngành = 0,6(1+0,05)/(0,13-0,05) = 7,9
Năm P/E thị trường P/E ngành P.án 1 P/E ngành P.án 2 -2 4,0 3,0 -1 5,0 4,8 5,2 6,0 6,5 1 7 (dự tính) P.Án 1: G.trị chỉ số cuối kỳ = 7*2 = 14 G.Trị cổ tức b.quân nhận được cuối kỳ =2*0,6 =1,2 Lợi suất đạt được: r = ( ,2)/13 = 17% > 13% 11/15/2018

164 Phụ lục 2 2. Cách tính các hệ số tài chính slide 30
2.1. Các hệ số khả năng thanh toán Hệ số khả năng th.toán hiện hành 1999 = TSLĐ/Nợ ngắn hạn = / = 2,4 lần Hệ số khả năng th.toán nhanh 1999 = (TSLĐ – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn = ( – )/ = 0,68 lần 2.2. Các hệ số hoạt động Kỳ thu tiền bình quân 1999 = Các khoản phải thu/Doanh thu thuần b.quân 1 ngày = 8.960/( /360) = 15 ngày 11/15/2018

165 2. 2. 2. Vòng quay khoản phải thu 1999 = D. thu thuần/Các khoản p
Vòng quay khoản phải thu 1999 = D.thu thuần/Các khoản p.thu = /8.960 = 24,06 lần Vòng quay hàng tồn kho 1999 = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho = /47.041=2,75 lần Vòng quay tài sản cố định 1999 =D.thu thuần/TSCĐ ròng = / = 7,41 lần Vòng quay tổng tài sản 1999 = D.thu thuần/Tổng tài sản = / = 2,26 lần 11/15/2018

166 2.3. Các hệ số cơ cấu vốn Các hệ số đòn bẩy tài chính Hệ số nợ 1999 = Tổng nợ/Tổng tài sản=49.363/95.298=51,8% Hệ số nợ dài hạn/tổng vốn huy động 1999 = Nợ dài hạn/Nợ dài hạn+NVCSH=21.059/( )=31,4% Hệ số nợ/vốn cổ phần 1999 =Tổng nợ/NVCSH=49.363/45.935=107,5% Hệ số khả năng th.toán lãi vay 1999 =L.nhuận h.động/C.phí lãi vay=19.243/2.585= 7,4 lần Hệ số khả năng th.toán các khoản c.phí cố định =L.nhuận h.động+Chi trả thuê mướn/C.phí lãi vay+Chi trả thuê mước = ( )/( )=2,1 lần 11/15/2018

167 2.3.2. Các hệ số tỷ lệ vốn dài hạn
Triệu đồng Trái phiếu 9% 3.000 NV CSH CP ưu đãi 6% 500 CP thường 6.000 Thặng dư vốn 520 L.Nhuận giữ lại 1.600 TỔNG VỐN DÀI HẠN 11.620 Các hệ số tỷ lệ vốn dài hạn Tỷ lệ trái phiếu = 3.000/ = 26% Tỷ lệ cổ phiếu ưu đãi = 500/ = 4% Tỷ lệ cổ phiếu thường =(CP thường+ Thặng dư vốn+L.nhuận giữ lại)/Tổng vốn dài hạn =( )/ = 70% 11/15/2018


Κατέβασμα ppt "PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN"

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Διαφημίσεις Google