Chương 4 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH HEN PHẾ QUẢN TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Học viên: NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ NHD: ThS.BS.
Advertisements

Nghiên cứu chế tạo thiết bị thử nghiệm đánh giá tình trạng
Tiết 41: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Bài 9: SÓNG DỪNG (Vật Lý 12 cơ bản) Tiết 16
Chương 5: Vận chuyển xuyên hầm
DLC Việt Nam có trên 30 sản phẩm
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 45 tiết=15 buổi=6 chương
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015
NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)
Trao đổi trực tuyến tại:
VIÊM HỆ THỐNG XOANG TRƯỚC: GIẢI PHẪU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ CHUYÊN ĐỀ MŨI XOANG BS.LÊ THANH TÙNG.
Lý thuyết ĐKTĐ chuyện thi cử
Chương 5. Lý thuyết thiết kế CSDL
1. Lý thuyết cơ bản về ánh sáng
Two Theories of Bonding
New Model Mobi Home TB120.
CHƯƠNG VII PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy
HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU ĐO LƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG
Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên
CHƯƠNG 3 HỒI QUY ĐA BIẾN.
CHỌN MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH CHỌN MÔ HÌNH
2.1. Phân tích tương quan 2.2. Phân tích hồi qui
Chương 2 MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN.
TS. Nguyễn Xuân Hiệp PHÂN TÍCH Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu TS. Nguyễn Xuân Hiệp
ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
PHÂN TÍCH DỰ ÁN Biên soạn: Nguyễn Quốc Ấn
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG
PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
(Vietnam Astrophysics Training Laboratory −VATLY)
KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCH Ths. Đỗ Minh Quang
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ
Trường THPT QUANG TRUNG
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
ROBOT CÔNG NGHIỆP Bộ môn Máy & Tự động hóa.
Trường THPT Quang Trung Tổ Lý
CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM.
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
chúc mừng quý thầy cô về dự giờ với lớp
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG
XPS GVHD: TS Lê Vũ Tuấn Hùng Học viên thực hiện: - Lý Ngọc Thủy Tiên
KHo¶ng c¸ch.
ĐỀ TÀI : MÁY ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Tiết 3-Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
BÀI 2 PHAY MẶT PHẲNG BẬC.
MÔN HOÁ 11 CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ
Xác suất Thống kê Lý thuyết Xác suất: xác suất, biến ngẫu nhiên (1 chiều, 2 chiều); luật phân phối xác suất thường gặp Thống kê Cơ bản: lý thuyết mẫu,
Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải
Giáo viên: Lâm Thị Ngọc Châu
BÀI TẬP ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT)
HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU GV: ThS.Trịnh Thị Ngọc Linh.
CHUYÊN ĐỀ: THUYÊN TẮC PHỔI TRONG PHẪU THUẬT CTCH
MÔN VẬT LÝ 10 Bài 13 : LỰC MA SÁT Giáo viên: Phạm Thị Hoa
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp
HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NANO SEMINAR GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG KIM HIẾU
CHƯƠNG 4: CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐO LƯỜNG
Công nghệ sản xuất Nitrobenzen và Anilin
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Chương 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ III
Μεταγράφημα παρουσίασης:

Chương 4 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

Yêu cầu Phân phối lề Phân phối và các đặc trưng có điều kiện Cov(X, Y) Hệ số tương quan

Khái niệm vectơ ngẫu nhiên Một vectơ ngẫu nhiên n chiều là một bộ có thứ tự (X1, X2,…,Xn) với X1, X2,…,Xn là các biến ngẫu nhiên. Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều ký hiệu là (X,Y) với X là biến ngẫu nhiên thứ nhất, Y là biến ngẫu nhiên thứ 2. Vectơ ngẫu nhiên n chiều liên tục hay rời rạc nếu tất cả các biến ngẫu nhiên thành phần là liên tục hay rời rạc.

Biến (Vectơ) hai chiều (X,Y) Là bộ có thứ tự (X,Y) với X, Y là các biến ngẫu nhiên. Nếu X và Y rời rạc ta có bnn hai chiều rời rạc Nếu X và Y liên tục ta có bnn hai chiều liên tục Nếu một biến rời rạc và một biến liên tục sẽ rất phức tạp nên ta không xét trường hợp này. Trong phần này ta chỉ xét biến hai chiều rời rạc (X,Y).

Hàm ppxs đồng thời Cho biến ngẫu nhiên (X, Y) Hàm ppxs của biến hai chiều (X,Y): F(x,y)

Tính chất

Chú ý Đây là các phân phối riêng của X và Y tương ứng. Chúng được gọi là phân phối biên duyên (phân phối lề) của biến hai chiều (X, Y).

Tính độc lập của các biến nn Hai biến ngẫu nhiên X và Y gọi là độc lập nếu mỗi biến ngẫu nhiên nhận giá trị này hay giá trị khác không ảnh hưởng đến phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên kia. Định lý: Giả sử F(x,y) là hàm phân bố của biến ngẫu nhiên (X,Y). Khi đó, X và Y độc lập khi và chỉ khi:

Bảng ppxs của (X,Y) ∑ y1 y2 … yj ym x1 p11 p12 p1j p1m p1● x2 p21 p22 xi pi1 pi2 pij pim pi● xn pn1 pn2 pnj pnm pn● p●1 p●2 p●j P●m 1

Ppxs đồng thời của (X,Y) Trong đó:

Ppxs thành phần (phân phối lề) Bảng phân phối xác suất của X: Bảng phân phối xác suất của Y: X x1 x2 … xn P p1● p2● pn● Y y1 y2 … ym P p●1 p●2 p●m

Ví dụ 1 Cho biến ngẫu nhiên (X,Y) có bảng phân phối xác suất: Tìm luật ppxs của các biến X và Y. Tính F(2,3) 1 2 3 0,10 0,25 0,15 0,05 0,35

Hai bnn độc lập Từ định nghĩa, hai biến rời rạc X và Y gọi là độc lập nếu: Dấu hiệu: Hai hàng bất kỳ tỷ lệ. Hai cột bất kỳ tỷ lệ.

Ví dụ 2 Phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên (X,Y) cho bởi bảng sau: Tính P(X=6) và P(X ≥ 7, Y ≥2) Lập bảng ppxs thành phần và tính E(X), E(Y). 1 2 3 6 0,10 0,05 0,15 7 8 0,20

Ppxs có điều kiện Từ công thức điều kiện ta có:

Bảng ppxs điều kiện 1 PPXS của X với điều kiện Y=yj Kỳ vọng của X với điều kiện Y=yj

Bảng ppxs điều kiện 2 PPXS của Y với điều kiện X=xi Kỳ vọng của Y với điều kiện X=xi

Ví dụ 3 Phân phối xác suất đồng thời của biến ngẫu nhiên (X,Y) cho bởi bảng sau: Lập bảng ppxs của X với đk Y=2. Tính E(X|Y=2)? Lập bảng ppxs của Y với đk X=8. Tính E(Y|X=8)? 1 2 3 6 0,10 0,05 0,15 7 8 0,20

Ví dụ 4 Chi phí quảng cáo X (triệu đồng) và doanh thu Y (triệu đồng) của một công ty có bảng ppxs đồng thời như sau: 500 (400-600) 700 (600-800) 900 (800-1000) 30 0,10 0,05 50 0,15 0,20 80 0,35

Ví dụ 4 Nếu doanh thu quảng cáo là 700 triệu đồng thì chi phí quảng cáo trung bình là bao nhiêu? A. 60,5 B. 48,3333 C. 51,6667 D. 76,25

Các tham số đặc trưng của bnn Kỳ vọng Phương sai Hệ số tương quan Hiệp phương sai

Kỳ vọng của X Bảng phân phối xác suất của X: X x1 x2 … xn P p1● p2● pn●

Kỳ vọng của Y Bảng phân phối xác suất của Y: Y y1 y2 … ym P p●1 p●2 p●m

Kỳ vọng của hàm theo X,Y Cho X,Y có phân phối đã biết. Đặt Z=g(X,Y) là biến mới. Ta có:

Ví dụ Cho Z=X+Y và bảng ppxs đồng thời sau: (X,Y) (0;0) (0;1) (0;2) (1;0) (1;1) (1;2) pij 0,1 0,2 0,3 0,05 0,15

Phương sai của X, Y Được tính như đối với biến ngẫu nhiên một chiều. Sử dụng bảng phân phối xác suất lề của X, Y.

Hiệp phương sai (Covariance) Hiệp phương sai của hai biến ngẫu nhiên X và Y, ký hiệu cov(X,Y), là kỳ vọng toán của tích các sai lệch của các bnn đó và kỳ vọng toán của chúng.

Tính chất Covariance 1

Tính chất Covariance 2

Hệ số tương quan Hệ số tương quan của hai biến ngẫu nhiên X, Y ký hiệu và định nghĩa bởi công thức: Hệ số tương quan còn ký hiệu là:

Tính chất

Ý nghĩa Hệ số tương quan đo mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa X và Y. Khi |ρX,Y| càng gần 1 thì mức độ quan hệ tuyến tính càng chặt. Khi |ρX,Y| càng gần 0 thì mức độ quan hệ tuyến tính càng yếu. Khi ρX,Y = 0 ta nói X và Y không tương quan.

Hàm hồi qui của X đối với Y Kỳ vọng có điều kiện: là một hàm theo y, được gọi là hàm hồi quy của X đối với Y. Đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ Decartes gọi là đường hồi quy. Chú ý:

Hàm hồi qui của Y đối với X Kỳ vọng có điều kiện: là một hàm theo x, được gọi là hàm hồi quy của Y đối với X. Đồ thị hàm số gọi là đường hồi quy. Chú ý:

Bài tập 1. Chọn ngẫu nhiên 2 bi từ hộp có 3 bi đỏ, 2 bi vàng, 4 bi xanh. Gọi X, Y tương ứng là số bị đỏ và số bi vàng có trong 2 bi lấy ra. A) Tìm phân phối xác suất đồng thời của X và Y B) Tính P(X+Y<2) C) Tìm phân phối xác suất biên (phân phối lề) của X và Y.

Bài tập 2. Cho bnn rời rạc X, Y có phân phối xác suất đồng thời như sau: Tìm kỳ vọng của h(X,Y)=X.Y2 1 2 3 4 0,10 0,15 0,1 5 0,25 0,20 0,2

Bài tập 3. Lãi suất cổ phiếu tính trên 100 USD khi đầu tư vào hai ngân hàng A và B trong 1 năm tương ứng X, Y )(đơn vị %) có ppxs đồng thời như sau: A) Tính Cov(A,Y) B) Tìm tỉ lệ đầu tư vào A, B để thu nhập hàng năm ít rủi ro nhất -2 5 10 - 1 0,10 0,05 4 0,15 0,20 8 0,35