Bài 1: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm 3 Nguyễn Thị Châu Thảo Trương Thị Lệ Quỳnh

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH HEN PHẾ QUẢN TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Học viên: NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ NHD: ThS.BS.
Advertisements

Tiết 41: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Bài 9: SÓNG DỪNG (Vật Lý 12 cơ bản) Tiết 16
CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU
Chương 5: Vận chuyển xuyên hầm
DLC Việt Nam có trên 30 sản phẩm
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 45 tiết=15 buổi=6 chương
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH TS. Phạm Thị Xuân Tú.
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015
NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
VIÊM HỆ THỐNG XOANG TRƯỚC: GIẢI PHẪU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ CHUYÊN ĐỀ MŨI XOANG BS.LÊ THANH TÙNG.
Lý thuyết ĐKTĐ chuyện thi cử
1. Lý thuyết cơ bản về ánh sáng
CHƯƠNG VII PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
virut vµ bÖnh truyÒn nhiÔm
Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy
HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU ĐO LƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
CHƯƠNG 3 HỒI QUY ĐA BIẾN.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TRỊNH THỊ HỒNG
2.1. Phân tích tương quan 2.2. Phân tích hồi qui
Chương 2 MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN.
HORMON VÀ CÁC CHẤT TƯƠNG TỰ
Giảng viên: Lương Hồng Quang
ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
UNG THƯ GV hướng dẫn: BS. Nguyễn Phúc Học Nhóm 10 - Lớp PTH 350 H:
PHÂN TÍCH DỰ ÁN Biên soạn: Nguyễn Quốc Ấn
Welcome.
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG
(Vietnam Astrophysics Training Laboratory −VATLY)
KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCH Ths. Đỗ Minh Quang
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ
RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI
Trường THPT QUANG TRUNG
ROBOT CÔNG NGHIỆP Bộ môn Máy & Tự động hóa.
Trường THPT Quang Trung Tổ Lý
CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM.
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG
CHẨN ĐOÁN, ĐiỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG MERS CoV
ThS BS Hùynh Ngọc Phương Thảo Giảng viên Bộ môn Nội Đại học Y Dược
XPS GVHD: TS Lê Vũ Tuấn Hùng Học viên thực hiện: - Lý Ngọc Thủy Tiên
ĐỀ TÀI : MÁY ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Tiết 3-Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
BÀI 2 PHAY MẶT PHẲNG BẬC.
BCV: BS. NGUYỄN THỊ HIẾU HÒA
Xác suất Thống kê Lý thuyết Xác suất: xác suất, biến ngẫu nhiên (1 chiều, 2 chiều); luật phân phối xác suất thường gặp Thống kê Cơ bản: lý thuyết mẫu,
Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải
Giáo viên: Lâm Thị Ngọc Châu
BÀI TẬP ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT)
CHUYÊN ĐỀ: THUYÊN TẮC PHỔI TRONG PHẪU THUẬT CTCH
XN CÔNG THỨC MÁU.
CƯỜNG GIÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp
THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN
Trình bày: ThS. Vũ Thị Hương
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NANO SEMINAR GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG KIM HIẾU
1 BỆNH HỌC TUYẾN GIÁP Ths.BS Hoàng Đức Trình.
CHƯƠNG 4: CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐO LƯỜNG
Công nghệ sản xuất Nitrobenzen và Anilin
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Chương 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN GVHD : ThS. BS. Nguyễn Phúc Học
Μεταγράφημα παρουσίασης:

Bài 1: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm 3 Nguyễn Thị Châu Thảo Trương Thị Lệ Quỳnh Lê Nguyễn Phương Duyên Lâm Đức Dũng Nguyễn Thị Hà Phương

1. Nhắc lại sinh lý insulin và chuyển hóa glucose Insulin được tổng hợp từ tế bào beta tuyến tụy - Insulin được dự trữ ở dưới dạng tiền chất chưa có hoạt tính (proisulin) trước khi vào máu tác thành isnsulin và C-peptic Insulin - T1/2 5 phút 50% bị phân hủy ở gan Sự bài tiết: - Insulin bài tiết mức cơ sở 24h (1UI/giờ) - Nồng độ glucose máu, acid amin và chất béo là yếu tố chính kiểm soát bài tiết insulin. Receptor của insulin - Trên bề mặt tế bào của mô nhạy cảm với insulin có các receptor. Chúng có ái lực và tính đặc hiệu cao với insulin. Được điều hòa bởi nồng độ insulin - Nhờ sự điều chỉnh giảm các recepter insulin mà các tế bào đích giới hạn đáp ứng của chúng với nồng độ hocmon thừa. - Huyết sắc tố kết hợp với glucose cóp 3 loại :HbA1a ,HbA1b ,HbA1c.

1. Nhắc lại sinh lý insulin và chuyển hóa glucose 1.2 Tác dụng của insulin - Dự trữ năng lượng (thúc đẩy thu nạp glucose). Phối hợp với các hocmon dị hóa (adrenalin,corticoid,glucagon…) duy trì hằng định glucose nội môi. - Vận chuyển glucose qua màng GLUT( cần Insulin đưa vào tế bào) - Tránh nhiễm toan máu do tác dụng của hocmon dị hóa khi bị nhiễm khuẩn, chấn thương. 1.3 Thiếu hụt insulin Thiếu hụt 1 phần (typ2) - Do insulin không phát huy được tác dụng, glucose máu - Glucose vượt ngưỡng thận >180mg/dl gây glucose niệu làm tăng áp lực thẩm thấu. Thiếu hụt toàn bộ (typ1) - Biểu hiện lâm sàn: rối loạn chuyển hóa trong tế bào.

(Là tình trạng kháng insulin) 2. Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh 2.1 Định nghĩa Tăng glucose máu Đái tháo đường Bất thường về chuyển hóa carbohydrat, lipid, protein Bệnh lý về thận, đáy mắt, thần kinh, các bệnh tim mạch 2.2 Nguyên nhân ĐTĐ Yếu tố di truyền Yếu tố môi trường (lối sống, chất lượng thực phẩm, stress…) Tuổi thọ càng tăng thì nguy cơ mắc bệnh càng cao 2.3 Phân loại Đái tháo đường typ 1 (Đái tháo đường lệ thuộc insulin) Đái tháo đường typ 2 (Là tình trạng kháng insulin) Các thể đặc biệt khác (khiếm khuyết chức năng tb beta, giảm insulin do gen, nhiễm trùng..) Đái tháo đường thai kỳ

2. Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1 - Là hậu quả của quá trình hủy hoại các tế bào beta của đảo tụy. Cần sử dụng insulin ngoại lai để duy trì chuyển hóa. ĐTĐ typ 2 - Suy giảm chức năng tế bào beta và kháng insulin - Tình trạng thừa cân, béo phì thường thấy ở người đái tháo đường typ 2 có kháng insulin - Người đái tháo đường typ 2 bên cạch kháng insulin còn có thiếu insulin

3. Triệu chứng và tiêu chuẩn chẩn đoán Hậu quả trực tiếp của tăng glucose máu - Tiểu nhiều lần, lượng nước tiểu tăng, tiểu đêm, khát nhiều - Rối loạn thị giác - Viêm âm hộ, âm đạo, niệu đạo, bao quy đầu Hậu quả của rối loạn chuyển hóa glucose - Ngủ lịm, yếu mệt, giảm cân - Nhiễm toan keton Biến chứng mãn tính của tăng glucose và lipid máu: - Hôn mê, nhiễm toan keton, bệnh lý mạch máu, tim, thận, thần kinh, khớp…

3. Triệu chứng và tiêu chuẩn chẩn đoán Mức glucose huyết tương lúc đói >= 7,0 mmol/l ( >= 126 mg/dl) Mức glucose huyết tương >= 11,1 mmol/l (200 mg/dl) sau 2h nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống Hba1c >= 6,5% (48 mmol/l) Có các triệu chứng ĐTĐ lâm sàng; mức glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ >= 11,1 mmol/l (200 mg/dl) 3.3 chuẩn đoán sớm bệnh ĐTĐ typ 2 3.3.1 đối tượng có yếu tố nguy cơ - Tuổi trên 45 BMI > 23 Tăng huyết áp - Gia đình có người thân mắc bệnh ở thế hệ kề - Phụ nữ có tiền sử thai sản đặc biệt( ĐTĐ thai kỳ, sinh con to nặng, sảy thai,…) - Người rối loạn lipid máu 3.3.2 các bước tiến hành chẩn đoán 1. Sàng lọc bằng câu hỏi, chọn ra yếu tố nguy cơ

3. Triệu chứng và tiêu chuẩn chẩn đoán 2. Chẩn đoán xác định theo các tiêu chẩn của WHO +) XN - Xét nghiệm, ĐHLĐ - Đường huyết lúc đói, ĐHBK - Đường huyết bất kì, ĐH 2giờ - Đường huyết 2 giờ sau uống 75g glucose, NPDNGĐU- Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống, RLĐHLĐ - Rối loạn đường huyết lúc đói, RLDNG - Rối loạn dung nạp glucose, Đái tháo đường.

4 biến chứng 4.1 biến chứng cấp tính Hôn mê nhiễm toan keton Hạ glucose máu Hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan keton Hôn mê nhiễm toan lactic Các bệnh nhiễm trùng cấp tính 4.2 biến chứng mạn tính Bệnh mạch máu lớn: xơ vữa mạch: + vành tim: nhồi máu cơ tim, hội chứng mạch vành cấp. + não: gây đột quỵ + động mạch ngoại vi: gây tắc mạch Bệnh mạch máu nhỏ: bệnh võng mạc ĐTĐ, bệnh thận ĐTĐ, bệnh thần kinh ĐTĐ Phối hợp bệnh lý thần kinh và mạch máu: loét bàn chân ĐTĐ

ADA 2015 ( hiệp hôi ĐTĐ Hoa Kỳ) IDF 2013 (khuyến cáo Châu Á –TBD) 5. Điều trị 5.1 Mục tiêu điều trị kiểm soát đường huyết theo: 5.2 Phương pháp điều trị cụ thể: 5.1.2 Biện Pháp không dùng thuốc: Chế Độ ăn : Đảm bảo năng lượng:30-40 Kcal/kg/ngày ( Gluxid:40-50%,protid 15-20%, Lipid 35-%) Vận động thể lực : giảm cân do béo phì Kiểm soát đường huyết thường xuyên Hướng dẫn người bệnh: theo dõi đường huyết và ăn uống hợp lý; Sử dụng isulin BN ĐTĐ typ 1 Khám định kỳ Chỉ số ADA 2015 ( hiệp hôi ĐTĐ Hoa Kỳ) IDF 2013 (khuyến cáo Châu Á –TBD) HbA1C < 7.0 % Glucose huyết mm trước ăn 80 -130 mg/dl (4.4 – 7.2 mmol/l) 115 mg /dl Glucose huyết mm sau ăn (1-2h) < 180 mg /dl (<10 mmol/l ) 160mg/dl

5. Điều trị 5.2.2 Điều trị dùng thuốc: Mục tiêu: Kiểm soát chặt chẽ đường huyết –giảm đường huyết dến gần mức b/thường nhất có thể  giảm biến chứng, giảm tỷ lệ tử vong 6 nhóm thuốc điều trị ĐTĐ 1. Thuốc kích thích tăng tiết isulin: Sulfonylurea : Thế hệ 1: Tobutamid, Chlopropamid, Diabetol,.. Thế hệ 2: Glicalazide, Glibenclamide Nhóm Meglitinide: Repaglinide, Nateglitinide 2. Nhóm ức chế men α- Glucosidase: Acarbose, Miglitol 3. Nhóm Biguanide-Metformin : Glucophage, 4. Nhóm Thiazolidinedione: Actos, Pionorm Glucofast 5. Nhóm ức chế men DPP-4: Sitagliptin, Vildagliptin 6. Isulin: Regular, Actrapid, Isulin Lente, Lantus, Mixtard

Nguyên tắc sử dụng Insulin khi phối hợp thuốc hạ Glu máu bằng đường uống: - 1/3 Bệnh nhân ĐTĐ typ 2 buộc sử dụng insulin để duy trì gluco máu ổn định - Tỷ lệ gần tăng cao do thời gian mắc kéo dài - Duy trì mức gluco máu gần bằng mức độ sinh lý bằng cả đường tiêm và uống là cách tốt nhất để kéo dài sự sống. Insulin đường hít, miệng Miếng dán Insulin Cấy insulin bơm

Starlix giá 135.000 Glucobay 350.000/hộp Metformin (siofor 500) Giá :1667 đ/ viên Glucobay 350.000/hộp Actor giá 1800 đ/viên Galvus 700.000/ hộp

Glibenclamid Giá: 150.000/hộp Mixtard 30 HN Giá : 300.000 /lọ Lantus giá: 3 triệu Glibenclamid Giá: 150.000/hộp