TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH HEN PHẾ QUẢN TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Học viên: NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ NHD: ThS.BS.
Advertisements

Nghiên cứu chế tạo thiết bị thử nghiệm đánh giá tình trạng
Điện tử cho CNTT Electronic for IT Trần Tuấn Vinh
Tiết 41: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Bài 9: SÓNG DỪNG (Vật Lý 12 cơ bản) Tiết 16
Chương 5: Vận chuyển xuyên hầm
DLC Việt Nam có trên 30 sản phẩm
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 45 tiết=15 buổi=6 chương
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 9/16/2018.
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015
NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)
Trao đổi trực tuyến tại:
1. Lý thuyết cơ bản về ánh sáng
Two Theories of Bonding
New Model Mobi Home TB120.
CHƯƠNG VII PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
virut vµ bÖnh truyÒn nhiÔm
Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy
HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU ĐO LƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
CHƯƠNG 3 HỒI QUY ĐA BIẾN.
CHỌN MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH CHỌN MÔ HÌNH
2.1. Phân tích tương quan 2.2. Phân tích hồi qui
Chương 2 MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN.
ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
PHÂN TÍCH DỰ ÁN Biên soạn: Nguyễn Quốc Ấn
Welcome.
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG
(Vietnam Astrophysics Training Laboratory −VATLY)
KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCH Ths. Đỗ Minh Quang
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ
Trường THPT QUANG TRUNG
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
ROBOT CÔNG NGHIỆP Bộ môn Máy & Tự động hóa.
Trường THPT Quang Trung Tổ Lý
CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM.
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG
HIỆU ỨNG QUANG HỌC PHI TUYẾN
CHẨN ĐOÁN, ĐiỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG MERS CoV
XPS GVHD: TS Lê Vũ Tuấn Hùng Học viên thực hiện: - Lý Ngọc Thủy Tiên
NÔNG NGHIỆP-TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Công nghệ emzyme thực phẩm
ĐỀ TÀI : MÁY ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Tiết 3-Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
BÀI 2 PHAY MẶT PHẲNG BẬC.
MÔN HOÁ 11 CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ
BCV: BS. NGUYỄN THỊ HIẾU HÒA
Xác suất Thống kê Lý thuyết Xác suất: xác suất, biến ngẫu nhiên (1 chiều, 2 chiều); luật phân phối xác suất thường gặp Thống kê Cơ bản: lý thuyết mẫu,
Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải
Giáo viên: Lâm Thị Ngọc Châu
BÀI TẬP ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT)
CHUYÊN ĐỀ: THUYÊN TẮC PHỔI TRONG PHẪU THUẬT CTCH
CƯỜNG GIÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp
HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NANO SEMINAR GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG KIM HIẾU
1 BỆNH HỌC TUYẾN GIÁP Ths.BS Hoàng Đức Trình.
CHƯƠNG 4: CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐO LƯỜNG
Công nghệ sản xuất Nitrobenzen và Anilin
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Chương 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN GVHD : ThS. BS. Nguyễn Phúc Học
Μεταγράφημα παρουσίασης:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG QUANG PHỔ R MAN GVHD: TS. Nguyễn Văn Định HVTH: Phan Trung Vĩnh

dao động chuẩn tắc (mode) 1.7 Các nguyên tắc chọn lọc cho phổ Hồng ngoại (IR) và phổ Raman Trạng thái dao động phân tử Trạng thái dao động riêng lẻ: dao động chuẩn tắc (mode)  Lưỡng cực (dipole): Đặc trưng cho t/c điện dipole  moment dipole: +q -q Quy tắc chọn lọc l Mode: Mẫu hình của một sóng lan truyền hay một dao động Phổ Raman Phổ IR  Độ phân cực (Polarizability) Đặc trưng cho sự phân bố đám mây e trong phân tử (hay nguyên tử)  Phân tử phân cực Cơ lượng tử Độ phân cực (Polarizability) thay đổi Moment lưỡng cực (dipole moment) thay đổi Trong suốt quá trình dao động

4 dao động chuẩn tắc với tần số riêng a) Khảo sát hoạt động Hồng ngoại (IR) Dao động của phân tử gồm 2 nguyên tử đồng cực là không hoạt động hồng ngoại, còn dao động của phân tử gồm 2 nguyên tử dị cực là hoạt động hồng ngoại Phân tử CO2 4 dao động chuẩn tắc với tần số riêng v2a v1 v3 1C & 2O thẳng hàng, liên kết đôi ν2a = ν2b khác phương Dao động suy biến bậc 2 v2b Không hoạt động IR Hoạt động IR

v1 v2a v2 v2b v3 v1 . + + Dao động của 2 nguyên tử đồng cực nguyên tử dị cực Không hoạt động IR Hoạt động IR thay đổi thay đổi Moment lưỡng cực không thay đổi Moment lưỡng cực thay đổi

3 dao động chuẩn tắc với tần số riêng Phân tử H2O 3 dao động chuẩn tắc với tần số riêng Dao động của 2 nguyên tử dị cực v1 thay đổi v2 Moment lưỡng cực thay đổi v3 Hoạt động IR

Xét bản chất của độ phân cực b) Khảo sát hoạt động Raman Xét bản chất của độ phân cực Moment lưỡng cực cảm ứng: _ + Trong không gian 3 chiều: +δ -δ hv -δ +δ _ Phân tử 2 nguyên tử + Nếu viết dưới dạng ma trận: Tán xạ Raman thường: αxy = αyx αzx = αxz αzy = αyz Cơ lượng tử: Raman ↔ αij thay đổi Ma trận tensor phân cực

Phân tử CO2 Đám mây điện tử của phân tử có hình quả dưa bị giãn 2 đầu và có tiết diện tròn. Ví dụ: Xét dao động chuẩn tắc tần số ν1 Biểu diễn α theo các phương (x, y, z). Nếu biểu diễn theo các phương (x, y, z)  ellipsoid phân cực

Sự thay đổi các ellipsoid phân cực trong suốt quá trình dao động của phân tử CO2 v1 v3 v2

Phân tử H2O v1 v2 v3

1.8 So sánh phổ Raman và phổ Hồng ngoại Đặc điểm chung: Áp dụng Dung dịch Rắn Lỏng Khí Khác nhau Phổ Raman Phổ IR  Dao động hoàn toàn đối xứng luôn luôn là Raman* * Nguyên tắc loại trừ lẫn nhau: Những dao động chuẩn tắc có tâm đối xứng là hoạt động Raman, không hoạt động IR và ngược lại

Khác nhau Phổ Raman Phổ IR  Dao động Raman mạnh nếu là liên kết hóa trị  Dao động IR mạnh nếu là liên kết ion  Tỷ số khử phân cực  Sự đối xứng của d.đ. trong dung dịch  Không xác định được sự đối xứng trong dung dịch (phân tử định hướng ngẫu nhiên)  Tăng cường độ dao động của các nhóm mang màu (Raman cộng hưởng)  Chỉ cần một lượng nhỏ mẫu

Khác nhau Phổ Raman Phổ IR  Phổ Raman của mẫu /dd H2O ít bị ảnh hưởng bởi phổ dao động của H2O  Phổ IR bị ảnh hưởng nhiều bởi sự hấp thu mạnh của H2O  Không thu được phổ IR do ống thủy tinh hấp thụ mạnh bức xạ IR  Thu được phổ Raman của các hợp chất hút ẩm, nhạy khí khi đặt trong ống thủy tinh  Ghi hết vùng phổ mà không cần thay đổi chi tiết quang học  Vùng phổ IR rất rộng, muốn ghi hết phải thay đổi chi tiết quang học

Hạn chế của phổ Raman  Để quan sát tán xạ Raman, phải dùng nguồn laser công suất lớn  gây sự nung nóng cục bộ và quang phân ly  Một số hợp chất phát huỳnh quang khi chiếu chùm laser  Thu phổ quay và phổ dao động quay với độ phân giải cao trong phổ Raman khó hơn trong phổ IR.  Thiết bị Raman hiện đại đắt tiền hơn nhiều so với thiết bị FT-IR.

1.9 Tỷ số khử phân cực (Depolarization Ratio)  Mẫu được đặt ở gốc tọa độ Chiếu vào mẫu (phương y) sóng phân cực phẳng (Ez↑↓) Quan sát theo phương x và đo Iz; Iy (kính phân tích)  Tỷ số khử phân cực:  Tỷ số khử phân cực cung cấp thông tin quan trọng về sự đối xứng của dao động  Giải đoán các dải phổ

Từ kết quả tính toán lý thuyết: Trong đó: Ma trận tensor phân cực Trong tán xạ Raman thường: tensor phân cực đối xứng  Dao động đối xứng hoàn toàn g0 > 0, gs ≥ 0  0 ≤ ρp ≤ ¾  bị phân cực P.tử đẳng hướng (dđ || E): ρp = 0  ga = 0   Dao động đ.x. không hoàn toàn g0 = 0, gs > 0  ρp = ¾  bị khử phân cực

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

Các mức ảo E1 IR: Infrared (Hồng ngoại) R: Rayleigh S: Stokes 3 2 1 v = 0 E1 IR: Infrared (Hồng ngoại) R: Rayleigh S: Stokes A: AntiStokes v0 v0 Các mức ảo v0 3 2 1 v = 0 E0 IR R S A R S A Raman thường Huỳnh quang Raman cộng hưởng