virut vµ bÖnh truyÒn nhiÔm

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
Nghiên cứu chế tạo thiết bị thử nghiệm đánh giá tình trạng
Advertisements

Tiết 41: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Bài 9: SÓNG DỪNG (Vật Lý 12 cơ bản) Tiết 16
Chương 5: Vận chuyển xuyên hầm
DLC Việt Nam có trên 30 sản phẩm
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 45 tiết=15 buổi=6 chương
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 9/16/2018.
CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH TS. Phạm Thị Xuân Tú.
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015
NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)
Trao đổi trực tuyến tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CHƯƠNG 4: CÁC LOẠI BẢO VỆ 4.1 Bảo vệ quá dòng Nguyên tắc hoạt động 4.2 Bảo vệ dòng điện cực đại (51) Nguyên tắc hoạt động Thời gian làm.
VIÊM HỆ THỐNG XOANG TRƯỚC: GIẢI PHẪU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ CHUYÊN ĐỀ MŨI XOANG BS.LÊ THANH TÙNG.
Lý thuyết ĐKTĐ chuyện thi cử
1. Lý thuyết cơ bản về ánh sáng
New Model Mobi Home TB120.
CHƯƠNG VII PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy
HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU ĐO LƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG
Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên
CHƯƠNG 3 HỒI QUY ĐA BIẾN.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. TRỊNH THỊ HỒNG
2.1. Phân tích tương quan 2.2. Phân tích hồi qui
Chương 2 MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN.
Giảng viên: Lương Hồng Quang
ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
UNG THƯ GV hướng dẫn: BS. Nguyễn Phúc Học Nhóm 10 - Lớp PTH 350 H:
PHÂN TÍCH DỰ ÁN Biên soạn: Nguyễn Quốc Ấn
Welcome.
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG
Chöông 8 KEÁ TOAÙN TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH
(Vietnam Astrophysics Training Laboratory −VATLY)
KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCH Ths. Đỗ Minh Quang
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ
Trường THPT QUANG TRUNG
ROBOT CÔNG NGHIỆP Bộ môn Máy & Tự động hóa.
Trường THPT Quang Trung Tổ Lý
CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM.
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG
CHẨN ĐOÁN, ĐiỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG MERS CoV
XPS GVHD: TS Lê Vũ Tuấn Hùng Học viên thực hiện: - Lý Ngọc Thủy Tiên
NÔNG NGHIỆP-TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Công nghệ emzyme thực phẩm
ĐỀ TÀI : MÁY ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Tiết 3-Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
Bài 1: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm 3 Nguyễn Thị Châu Thảo Trương Thị Lệ Quỳnh
Xác suất Thống kê Lý thuyết Xác suất: xác suất, biến ngẫu nhiên (1 chiều, 2 chiều); luật phân phối xác suất thường gặp Thống kê Cơ bản: lý thuyết mẫu,
Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải
BÀI TẬP ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT)
CHUYÊN ĐỀ: THUYÊN TẮC PHỔI TRONG PHẪU THUẬT CTCH
CƯỜNG GIÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
MÔN VẬT LÝ 10 Bài 13 : LỰC MA SÁT Giáo viên: Phạm Thị Hoa
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp
HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NANO SEMINAR GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG KIM HIẾU
1 BỆNH HỌC TUYẾN GIÁP Ths.BS Hoàng Đức Trình.
CHƯƠNG 4: CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐO LƯỜNG
Công nghệ sản xuất Nitrobenzen và Anilin
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Chương 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN GVHD : ThS. BS. Nguyễn Phúc Học
Μεταγράφημα παρουσίασης:

virut vµ bÖnh truyÒn nhiÔm Ch­¬ng III: Bài 30, 31: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn A. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT II. HIV/AIDS

Virut bám một cách đặc hiệu lên A.SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Virus ®éng vËt Phage I. Chu trình 1. Sự hấp phụ Trong giai đoạn hấp phụ, virut thực hiện hoạt động gì? Virut có thể bám đặc hiệu lên loại tế bào mà nó kí sinh nhờ yếu tố nào? Sự bám đặc hiệu của virut trên bề mặt tế bào có ý nghĩa gì? Mỗi loại virut chỉ kí sinh được trong một loại tế bào nhất định. . Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào . Nhờ có gai glicôprôtêin (virut động vật) và gai đuôi (phage) có tác dụng kháng nguyên , tương hợp với các thụ thể trên bề mặt các tế bào. .

A. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Virus ®éng vËt Phage I. Chu trình 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập Quá trình xâm nhập của phage và của virut động vật khác nhau như thế nào? . PHAGE:Enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngoài. . VRĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất,sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.

Các nguyên liệu và enzim mà virut sử dụng có nguồn gốc từ đâu? A.SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Gđ3: Sinh tổng hợp I. Chu trình 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp Các nguyên liệu và enzim mà virut sử dụng có nguồn gốc từ đâu? Trong giai đoạn này, virut đã tổng hợp những vật chất nào? . Virut thực hiện quá trình tổng hợp axit nuclêic và prôtêin của mình. . Nguyên liệu và enzim: do tế bào chủ cung cấp.

Nêu diễn biến của giai đoạn này? A.SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Gđ4: Lắp ráp I. Chu trình 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp Nêu diễn biến của giai đoạn này? . Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh?

 Virut có hệ gen mã hoá Libôxôm A.SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Gđ5: Phóng thích I. Chu trình 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp Làm thế nào virut phá vỡ tế bào để chui ra ồ ạt?  Virut phá vỡ tế bào để chui ồ ạt ra ngoài → làm tế bào chết ngay ( gọi là quá trình sinh tan).  Virut chui ra từ từ theo lối nảy chồi → tế bào vẫn sinh trưởng bình thường ( gọi là quá trình tiềm tan). Tại sao một số động vật như: trâu bò, gà bị nhiễm virut thì bệnh tiến triển nhanh và dẫn đến tử vong? Hoạt động của virut trong giai đoạn này? Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể nhiễm vào một loại tế bào nhất định? . Trên bề mặt tế bào có các thụ thể dành riêng cho mỗi loại virut đó là tính đặc hiệu. 5. Phóng thích  Virut có hệ gen mã hoá Libôxôm làm tan thành tế bào?

Chu tr×nh sinh tan Chu tr×nh tiÒm tan A.SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Chu tr×nh sinh tan Chu tr×nh tiÒm tan I. Chu trình 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp Dựa vào 2 đoạn phim trên hãy cho biết: Thế nào chu trinh sinh tan ? Thế nào chu trình tiềm tan? . Khi ADN của virut gắn xen vào nhiễm sắc thể của tế bào mà tế bào vẫn sinh trưởng bình thường thì gọi là chu trình tiềm tan. . Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào thì gọi là chu trinh sinh tan. 5. Phóng thích

Mèi quan hÖ gi÷a chu tr×nh sinh tan A.SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Mèi quan hÖ gi÷a chu tr×nh sinh tan vµ chu tr×nh tiÒm tan I. Chu trình 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp Quan sát đọan phim trên, hãy cho biết mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan? 5. Phóng thích . Khi cảm ứng ( chiếu tia tử ngoại…) virut đang ở trạng thái tiềm tan có thể chuyển thành trạng thái sinh tan.

Điền tên các giai đoạn trong chu trình sinh tan của virut? (1) virut HÊp phô (2) (5) Gi¶i phãng (3) X©m nhËp (4) L¾p r¸p Sinh tæng hîp

HIV là gì?  HIV tấn công vào tế bào Limpho T và A.SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ I. Chu trình 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp Đại thực bào Tế bào Limpho T 4. Lắp ráp HIV tấn công vào loại tế bào nào? Tại sao nói HIV lại gây suy giảm miễn dịch ở người? HIV là gì?  HIV có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễm dịch → mất khả năng miễn dịch của cơ thể (AIDS)→ các VSV lợi dụng cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công (VSV cơ hội)→ bệnh cơ hội. 5. Phóng thích  HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người HIV là từ viết tắt của:Human Immunodeficiency Virus  HIV tấn công vào tế bào Limpho T và đại thực bào. II. HIV / AIDS 1. Khái niệm HIV

M¸u MÑ truyÒn sang con Tình dục A.SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Tình dục M¸u Quan sát các hình sau hãy cho biết HIV có thể lây nhiễm qua những con đường nào?  Qua con đường máu: truyền máu, tiêm chích ma tuý…  Qua đường tình dục  Do mẹ bị nhiễm HIV truyền cho con qua nhau thai hoặc qua sữa mẹ. I. Chu trình 1. Sự hấp phụ MÑ truyÒn sang con 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp 5. Phóng thích II. HIV / AIDS 1. Khái niệm HIV 2. Các con đường lây nhiễm

Tại sao bệnh AIDS ở giai đoanh đầu khó phát hiện? 3. Các giai đoạn phát triển của bệnh Giai đoạn Thời gian kéo dài Đặc điểm 1. Sơ nhiễm 2. Không triệu chứng 3. Biểu hiện triệu chứng AIDS 2 tuÇn -3 th¸ng Kh«ng cã triÖu chøng Tại sao bệnh AIDS ở giai đoanh đầu khó phát hiện? Sè l­îng tÕ bµo Limph« T4 gi¶m dÇn 1-10 n¨m Sau 1 ®Õn 10 n¨m XuÊt hiÖn c¸c bÖnh c¬ héi: sèt,tiªu ch¶y, sót c©n, ung th­… chÕt

 Loại trừ các tệ nạn xã hội A. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Nêu một số biện pháp phòng ngừa bệnh AIDS?  Hiểu biết về AIDS Hiện nay đã có thuốc chữa bệnh AIDS chưa? Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao? Tại sao AIDS rất nguy hiểm, có thể trở thành đại dịch, hiện nay chưa có vac xin và thuốc chữa, nhưng hoàn toàn không đáng sợ? Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xã hội? I. Chu trình Liên hệ thực tế về công việc tuyên truyền phòng tránh HIV?  Sống lành mạnh 1. Sự hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp  Loại trừ các tệ nạn xã hội 4. Lắp ráp 5. Phóng thích  Vệ sinh y tế II. HIV / AIDS 1. Khái niệm HIV  Không xa lánh người bị bệnh HIV / AIDS 2. Các con đường lây nhiễm Người nhiễm HIV không biết vì không có biểu hiện, nhưng có khả năng truyền cho người khác. - Người dùng ma tuý lúc đầu là hút say đó nặng hơn là tiêm chích và chùng chung xilanh nên bị nhiễm HIV và sẽ dẫn đến bệnh ADIS rồi chết. 3. Biện pháp phòng ngừa

Một số hình ảnh về người bị bệnh AIDS

B. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn I. Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng 1. Virut kí sinh ở vi sinh vật (phagơ) - Khoảng 3000 loài. - Virut kí sinh ở hầu hết vi sinh vật nhân sơ (xạ khuẩn, vi khuẩn…) hoặc vi sinh vật nhân chuẩn (nấm men, nấm sợi…) - Virut gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh như sản xuất thuốc kháng sinh, sinh khối thuốc trừ sâu sinh học, mì chính… Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục bỗng trở nên trong? Để tránh nhiễm Phagơ trong công nghiệp vi sinh cần phải làm gì? Điều gì xảy ra nếu vi sinh vật bị virut tấn công? Phải tuân theo quy trình vô cùng nghiêm ngặt trong sản xuất và kiểm tra vi khuẩn trước khi đưa vào sản xuất. Bình nuôi vi khuẩn bị nhiễm virut và virut nhân lên làm chết hàng loạt vi khuẩn, vi khuẩn chết lắng xuống làm bình trong.

Hình 1: phagô cuûa eâcoli

B. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn I. Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng 1. Virut kí sinh ở vi sinh vật (phagơ) 2. Virut kí sinh ở thực vật - Khoảng 1000 loài. - Virut không tự xâm nhập được vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn trùng: hút nhựa cây bị bệnh rồi chuyển sang cây lành, qua vết xây sát, qua hạt phấn hoặc phấn hoa, qua nấm kí sinh… - Cây bị nhiễm virut thường có hình thái thay đổi: lá bị đốm vàng, đốm nâu, bị sọc hay vằn, thân bị lùn hay còi cọc… - Biện pháp phòng bệnh: + Chọn giống cây trồng sạch bệnh. + Vệ sinh đồng ruộng. + Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh (các loại bọ trĩ, bọ rầy) Tại sao virut gây bệnh cho thực vật không tự xâm nhập được vào trong tế bào? Hiện nay không có thuốc chống virut kí sinh thực vật vậy để phòng bệnh cần các biện pháp nào? Virut xâm nhập vào tế bào thực vật bằng cách nào? Cây bị nhiễm virut có biểu hiện như nào?

Vài bệnh do virut kí sinh ở thực vật Bệnh đốm thuốc lá Bệnh xoăn lá Bệnh đốm khoai tây

B. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn I. Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng 1. Virut kí sinh ở vi sinh vật (phagơ) 2. Virut kí sinh ở thực vật 3. Virut kí sinh ở côn trùng - Nhóm virut chỉ kí sinh ở côn trùng (côn trùng là vật chủ) - Nhóm virut kí sinh ở côn trùng sau đó nhiễm vào người và động vật (côn trùng là ổ chứa hay vật trung gian truyền bệnh). Khoảng 150 loại, virut thường sinh ra độc tố khi đốt vào người hoặc động vật thì virut xâm nhiễm và gây bệnh. Virut gây bệnh cho côn trùng có những dạng nào?

Ba bệnh sốt: Biện pháp phòng chống: Ba bệnh sốt nào rất phổ biến ở Việt Nam do muỗi là vật trung gian truyền bệnh gồm sốt rét, sốt xuất huyết và viễm não Nhật Bản. Theo em, bệnh nào là bệnh virut? Cần phải làm gì để phòng chống các bệnh đó? Ba bệnh sốt: Bệnh số xuất huyết (Dangi):là bệnh truyền nhiễm do virut Dengue gây nên, rất phổ biến ở Việt Nam. Sau khi đốt người bệnh, muỗi Aedes sẽ bị nhiễm virut, tiếp tục sang đốt rồi lây bệnh cho người lành. Bệnh viêm não Nhật Bản: là bệnh lây nhiễm do virut Polio gây nên. Chúng tấn công hệ thần kinh trung ương, gây tỉ lệ tử vong cao. Do muỗi Culex hút máu lợn hoặc chim (ổ chứa virut) sau đó sang đốt người và gây bệnh cho người. Người không phải là ổ chứa nên nếu muỗi Culex có đốt người bị bệnh sau đó sang đốt người không bị bệnh thì cũng không có khả năng truyền bệnh. Bệnh số rét: không phải do virut mà do động vật nguyên sinh (trùng sốt rét) gây ra. Biện pháp phòng chống: Ngủ phải có màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát những nơi muỗi đẻ (chum, vại, ống bơ đựng nước,…),…

Virut sốt xuất huyết (Dengue)

Muỗi Culex

Muỗi Aedes

Một số bệnh ở động vật do virut gây nên Virus cuùm H5N1 Bệnh long móng ở lợn

B. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn I. Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng II. Ứng dụng của virut trong thực tiễn 1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học - Cơ sở khoa học: + Phagơ có chứa gen không quan trọng có thể cắt bỏ không ảnh hưởng đến quá trình nhân lên. + Cắt bỏ gen của Phagơ thay bằng gen mong muốn. + Dùng Phagơ làm vật chuyển gen. Có thể nghiên cứu khoa học hay sản xuất vacxin, enzim, sản xuất chế phẩm sinh học và thuốc trừ sâu… Sản xuất chế phẩm sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào?

- Quy trình sản xuất intefêron (IFN): + Tách gen IFN ở người nhờ Enzim căt. + Gắn gen IFN vào AND phagơ, tạo phagơ tái tổ hợp. + Nhiễm Phagơ tái tổ hợp vào E.Coli + Nuôi E.Coli nhiễm Phagơ tái tổ hợp trong nồi nên men để tổng hợp IFN. IVAC Feron là chế phẩm Interferon 2α-2b sản xuất theo công nghệ sinh học phân tử kỹ nghệ gen tái tổ hợp,có độ tinh khiết cao, đồng dạng với Interferon tự nhiên. Nêu những hiểu biết của mình về intefêron? Quy trình sản xuất intefêron gồm những bước nào?

B. Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn I. Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng II. Ứng dụng của virut trong thực tiễn 1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học 2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut Tính ưu việt của thuốc trừ sâu từ virut: Virut có tính đặc hiệu cao, không gây độc cho người, động vật và côn trùng có ích. Virut được bảo vệ trong thể bọc nên có thể tồn tại rất lâu ngoài cơ thể côn trùng. - Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ. Vì sao trong sản xuất nông nghiệp cần sử dụng thuốc trừ sâu từ virut? Thuốc trừ sâu từ virut có ưu điểm gì? Hãy nêu tầm quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững? - Đấu tranh sinh học: Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt ngăn chặn sự phát triển của sinh vật gây hại. - Không gây ô nhiễm môi trường. - Bảo vệ môi trường cho sinh vật phát triển.

Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học

Hoàn thành các ô chữ sau: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ Bài 30 : Củng cố Hoàn thành các ô chữ sau:

HIV không lây qua con đường này? 1 I D S A ? §A 1 2 ? T I Ế G A O P §A 2 3 ? I C N U L Ê §A 3 4 ? N G H Ợ P T Ổ §A 4 5 ? N G T H Í C Ó P §A 5 6 H A G E P ? §A 6 7 M N H Ậ P  X ? §A 7 Virut kí sinh ở vi khuẩn còn được goij là gì? Giai đoạn này virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp Axit nuclêic và các loại prôtêin? Là một đại dịch làm kinh hoàng cả thế giới? Giai đoạn này virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp Axit nuclêic và các loại prôtêin? HIV không lây qua con đường này? Axit được tổng hợp trong pha sinh tổng hợp? Giai đoạn này màng tế bào bị enzim lizôxôm phá thủng phagebơm bộ gen vào? Gi¶i ®¸p « ch÷

Dặn dò: - Làm bài tập về nhà: (SGK) - Học bài mới

Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!