Two Theories of Bonding

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH HEN PHẾ QUẢN TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Học viên: NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ NHD: ThS.BS.
Advertisements

Nghiên cứu chế tạo thiết bị thử nghiệm đánh giá tình trạng
Tiết 41: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Bài 9: SÓNG DỪNG (Vật Lý 12 cơ bản) Tiết 16
Chương 5: Vận chuyển xuyên hầm
DLC Việt Nam có trên 30 sản phẩm
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 45 tiết=15 buổi=6 chương
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015
NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)
Trao đổi trực tuyến tại:
CHƯƠNG 4: CÁC LOẠI BẢO VỆ 4.1 Bảo vệ quá dòng Nguyên tắc hoạt động 4.2 Bảo vệ dòng điện cực đại (51) Nguyên tắc hoạt động Thời gian làm.
VIÊM HỆ THỐNG XOANG TRƯỚC: GIẢI PHẪU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ CHUYÊN ĐỀ MŨI XOANG BS.LÊ THANH TÙNG.
1. Lý thuyết cơ bản về ánh sáng
New Model Mobi Home TB120.
CHƯƠNG VII PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
virut vµ bÖnh truyÒn nhiÔm
Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy
HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU ĐO LƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG
Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên
Chương 4 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
CHƯƠNG 3 HỒI QUY ĐA BIẾN.
CHỌN MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH CHỌN MÔ HÌNH
2.1. Phân tích tương quan 2.2. Phân tích hồi qui
Chương 2 MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN.
ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
PHÂN TÍCH DỰ ÁN Biên soạn: Nguyễn Quốc Ấn
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG
Chöông 8 KEÁ TOAÙN TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH
(Vietnam Astrophysics Training Laboratory −VATLY)
KHÁNG THỂ GLOBULIN MIỄN DỊCH Ths. Đỗ Minh Quang
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ
Trường THPT QUANG TRUNG
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
ROBOT CÔNG NGHIỆP Bộ môn Máy & Tự động hóa.
Trường THPT Quang Trung Tổ Lý
CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM.
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
chúc mừng quý thầy cô về dự giờ với lớp
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG
XPS GVHD: TS Lê Vũ Tuấn Hùng Học viên thực hiện: - Lý Ngọc Thủy Tiên
ĐỀ TÀI : MÁY ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Tiết 3-Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
NGÀY MAI BẮT ĐẦU TỪ HÔM NAY
BÀI 2 PHAY MẶT PHẲNG BẬC.
Xác suất Thống kê Lý thuyết Xác suất: xác suất, biến ngẫu nhiên (1 chiều, 2 chiều); luật phân phối xác suất thường gặp Thống kê Cơ bản: lý thuyết mẫu,
Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải
Giáo viên: Lâm Thị Ngọc Châu
BÀI TẬP ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT)
CHUYÊN ĐỀ: THUYÊN TẮC PHỔI TRONG PHẪU THUẬT CTCH
CƯỜNG GIÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
MÔN VẬT LÝ 10 Bài 13 : LỰC MA SÁT Giáo viên: Phạm Thị Hoa
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp
HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NANO SEMINAR GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG KIM HIẾU
1 BỆNH HỌC TUYẾN GIÁP Ths.BS Hoàng Đức Trình.
CHƯƠNG 4: CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐO LƯỜNG
Công nghệ sản xuất Nitrobenzen và Anilin
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Chương 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN GVHD : ThS. BS. Nguyễn Phúc Học
TRÖÔØNG HÔÏP ÑOÀNG DAÏNG THÖÙ III
Μεταγράφημα παρουσίασης:

Two Theories of Bonding MOLECULAR ORBITAL THEORY — Robert Mullikan (1896-1986) THUYẾT MO Phương pháp orbital phân tử (MO)

Tính thuận từ cuả O2

Thực nghiệm cho thấy O2thuận từ Bất lợi cuả thuyết VB Thực nghiệm cho thấy O2thuận từ O Không có điện tử độc thân Nghịch từ Lý thuyết orbital phân tử – liên kết cộng hóa trị được tạo thành từ sự tổ hợp tuyến tính các AO tạo thành các MO.

LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO PHƯƠNG PHÁP MO Bài toán ion H2+ Quan niệm của phương pháp MO Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO c. Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử bậc hai CHƯƠNG III. LK MO

Bài toán H+ Thế năng của electron : Rab rb ra e─ Hàm sóng phân tử (MO) mô tả chuyển động của một electron trong ion H2+ Orbital phân tử (MO) liên kết Orbital phân tử (MO) phản liên kết

Tổ hợp tuyến tính cộng →có tác dụng liên kết,năng lượng thấp hơn→MOlk(σ1S) Tổ hợp tuyến tính trừ →có tác dụng phản liên kết, năng lượng cao hơn →MOplk(σ1S*)

Năng lượng thấp hơn Năng lượng cao hơn Bền Không bền MO liên kết MO phản liên kết Năng lượng thấp hơn Năng lượng cao hơn Bền Không bền Mật độ e giữa Mật độ e giữa hai nhân tăng hai nhân giảm

Giản đồ năng lượng tạo thành các MO từ các AO (S) trong ion H2+ σ1s* - MO phản liên kết có năng lương cao hơn năng lượng AO ban đầu σ1s - MO liên kết, có năng lượng thấp hơn năng lượng AO ban đầu

Quan niệm của phương pháp MO Phân tử là một nguyên tử phức tạp đa nhân. Mô tả sự chuyển động của từng electron riêng biệt bằng hàm orbital phân tử (MO)

Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO Phân tử - tổ hợp thống nhất gồm các hạt nhân và các electron của các nguyên tử tương tác. Trạng thái của e được mô tả bằng các MO. Mỗi MO được xác định gần đúng bằng phương pháp tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử MO = Ci AO Số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ hợp tuyến tính

Điều kiện các AO tham gia tổ hợp tuyến tính Năng lượng gần nhau. Mức độ che phủ đáng kể. Cùng tính đối xứng đối với trục liên nhân.

Sự che phủ các AO dọc theo trục liên nhân → MO  MO  nhận trục liên nhân làm trục đối xứng Sự che phủ các AO về hai phía trục liên nhân →MO MO  có mặt phẳng phản xứng chứa trục liên nhân Năng lượng các MO phụ thuộc vào năng lượng AO và mức độ che phủ giữa các AO đó.

Sự tạo thành các MO từ sự tổ hợp tuyến tính các AO của phân tử bậc hai AO + AO → MO liên kết (, …), EMO < EAO AO - AO → MO phản liên kết (* ,* …), E MO* > EAO AO → MO không liên kết (0, 0 …), EMOo = EAO

Sự tạo thành các MOσ từ AO s

Sự tạo thành các MOσ,MO từ các AOp

Mỗi MO chỉ chứa tối đa 2 e có spin đối song. Các e sắp xếp vào các MO tuân theo nl vững bền, nl ngoại trừ Pauli, quy tắc Hund. Trạng thái cuả các e trên các MO được đặc trưng bằng các số lượng tử phân tử || và  tương ứng giống như số lương tử  và m  trong nguyên tử.

Trong nguyên tử Trong phân tử = 0, 1, 2, 3… || = 0, 1, 2, … AO: s, p, d, f .. MO: σ, , , .. m  = 0, 1, 2, .. = 0, 1, 2, ..

Trong nguyên tử Trong phân tử thẳng A2 (trục z là trục liên nhân) = 0 m = 0 → s2 = 1 m = 0, 1 → p6 ||=0 → =0 → σ s2 || = 0 , 1 → =0 , 1 → σpx2 (py)2 (pz) 2

Các đặc trưng liên kết Lk được quyết định bởi các e lk mà không bị triệt tiêu. Một bậc lk ứng với một cặp e lk không bị triệt tiêu Cho lk 2 tâm: Bậc lk Tên của lk được gọi bằng tên của cặp e lk không bị triệt tiêu Bậc lk tăng thì năng lượng lk tăng còn độ dài lk giảm

Thuyết MO coi sự hình thành liên kết hóa học là sự chuyển điện tử (hóa trị) từ các AO cuả các nguyên tử tương tác về các orbital phân tử thuộc chung toàn bộ phân tử.

Việc mô tả cấu trúc phân tử gồm các bước Bước 1: Xét sự tạo thành MO từ các AO Bước 2: Sắp xếp các MO theo thứ tự năng lượng tăng dần Bước 3: Xếp các electron vào các MO Bước 4: Xét các đặc trưng liên kết

Các phân tử bậc hai thuộc chu kỳ 1 1S  1S → σ1s , σ1s* E : σ1s < σ1s*

các phân tử bậc hai thuộc chu kỳ 1 AO MO AO H H2 H 1s 1s Năng lượng H2 : [(σ1s)2] Bậc liên kết = 1 Nghịch từ

AO MO AO He He2 He 1s 1s Năng lượng Bậc liên kết = 0 Không tồn tại

He2+:[(σ1s)2(σ1s*)1] Bậc liên kết = ½ Thuận từ AO MO AO He He2+ He+ 1s 1s Năng lượng He2+:[(σ1s)2(σ1s*)1] Bậc liên kết = ½ Thuận từ

Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử bậc hai chu kỳ hai Các phân tử hai nguyên tử của các nguyên tố cuối chu kỳ II Các phân tử hai nguyên tử cùng loại của những nguyên tố đầu chu kỳ II Các phân tử hai nguyên tử khác loại của những nguyên tố chu kỳ II

Các phân tử bậc hai thuộc chu kỳ 2 (trục x là trục liên nhân ) 1S  1S → σ1s , σ1s* 2S  2S → σ2s , σ2s* 2px  2px → σ2px , σ2px* 2py  2py → 2py , 2py* 2pz  2pz → 2pz , 2pz* E : σ1s< σ1s*<σ2s<σ2s*<σ2px<2py = 2pz< 2py* = 2pz* < σ2px*

Các phân tử bậc hai đầu chu kỳ 2 Li Be B C N O F E2p-E2s =E [eV] 1,85 2,73 3,75 4,18 10,9 15,6 20,8 σ2s = C1(2SA+ 2SB) + C2(2PA + 2PB) C2 << C1 σ2s* = C3 (2SA- 2SB) + C4 (2PA - 2PB) C4<<C3

Giản đồ năng lượng các MO của các phân tử A2 thuộc đầu chu kỳ 2

Các ptử hai ngtử của các ngtố đầu chu kỳ II MO Li2 Be2 B2 C2 N2 N2+ Toång soá e 6(2) 8(4) 10(6) 12(8) 14(10) 13(9) 2px*  2py*, 2pz*   2px   2py, 2pz     2s* 2s 1s* 1s Baäc lieân keát 1 2 3 2,5 Chieàu daøi lk (A0) 2,67 – 1,59 1,24 1,10 1,12 NL lieân keát (kJ/mol) 105 289 599 940 828 Töø tính nghòch thuaän

Các ptử hai ngtử cùng loại của những ngtố cuối ckỳ II MO O2+ O2 O2– F2 F2– Ne2 Toång soá e 15(11) 16(12) 17(13) 18(14) 19(15) 20(16) 2px*    2py*, 2pz*         2py, 2pz 2px 2s* 2s 1s* 1s Baäc lieân keát 2,5 2 1,5 1 0,5 Chieàu daøi lk (A0) 1,12 1,21 1,26 1,41 – NL lieân keát (kJ/mol) 629 494 328 154 Töø tính thuaän Thuaän nghòch

và đóng góp chủ yếu vào MO liên kết Phân tử nhị nguyên tử dị nhân Nguyên tử âm điện hơn sẽ có năng lượng thấp hơn và đóng góp chủ yếu vào MO liên kết

Xét phân tử CO C có 6 electrons O có 8 electrons

C O Bậc liên kết (10 – 4)/2 = 3 Heteronuclear

Các ptử hai ngtử khác loại của những ngtố chu kỳ II MO N2 CO CN– NO+ Toång soá e 14 2px*  2py*, 2pz*   2px  2py, 2pz   2s* 2s 1s* 1s Baäc lieân keát 3 Chieàu daøi lieân keát (A0) 1,10 1,13 1,14 1,06 NL lieân keát (kJ/mol) 940 1076 1004 1051 Tính thuaän töø nghòch

HF

H F

F H

Non-bonding electrons F H Bond order: (2 – 0)/2 = 1

LIÊN KẾT KIM LỌAI Các tính chất của kim loại Không trong suốt Có ánh kim Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt Dẻo …

Những ion dương ở nút mạng tinh thể Cấu tạo kim loại và liên kết kim loại Những ion dương ở nút mạng tinh thể Các electron hóa trị tự do chuyển động hỗn loạn trong toàn bộ tinh thể KL → khí electron

Thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim loại

MIỀN HÓA TRỊ - HOMO miền chứa electron hóa trị MIỀN DẪN – LUMO miền nằm trên miền hóa trị MIỀN CẤM là khoảng cách giữa hai miền trên nếu có

Áp dụng thuyết miền năng lượng để giải thích tính dẫn điện của chất rắn Kim lọai có miền hóa trị và miền dẫn che phủ hay tiếp xúc nhau Chất cách điện E > 3 eV Chất bán dẫn 0,1< E <3 eV