CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH HEN PHẾ QUẢN TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Học viên: NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ NHD: ThS.BS NGUYỄN HỮU TRƯỜNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VHVL
CÁC NỘI DUNG 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.KẾT LUẬN 6.KIẾN NGHỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ HPQ: bệnh viêm mạn tính niêm mạc đường hô hấp khá phổ biến. Thế giới có 300 triệu người mắc. tử vong/năm, % có thể tránh được. Chi phí cho HPQ liên tục tăng lên trong 10 năm gần đây (>lao + HIV/AIDS).
Ở những nước phát triển: % kiểm soát hoàn toàn theo GINA. HPQ không được kiểm soát: tăng nguy cơ các biến chứng, số lần cấp cứu, nằm viện -> tăng các chi phí. ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.Đánh giá chi phí trực tiếp của các bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch Lâm sàng BV Bạch Mai năm Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến các chi phí này.
Định nghĩa: HPQ là bệnh viêm mạn tính niêm mạc đường thở -> phù nề, co thắt phế quản, tăng tiết dịch nhày và tăng tính phản ứng phế quản. Triệu chứng cơ năng: ho, tức ngực, khó thở Triệu chứng thực thể: Co thắt phế quản, rale rít, rale ngáy, thở nhanh, RRPN giảm, sau cơn hen người bệnh bình thường TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Điều trị cắt cơn hen: thuốc cường β2 TD nhanh, glucocorticoid, thở oxy, kháng cholinergic... Điều trị dự phòng: Điều trị bằng thuốc: corticoid dạng hít, cường β2 dạng hít TD dài, kháng leukotrien, theophylin phóng thích chậm… Phòng tránh các yếu tố khởi phát cơn hen. Giáo dục người bệnh. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chi phí y tế Khái niệm: CPYT là giá trị của nguồn lực được sử dụng để tạo ra một DVYT. Phân loại: Chi phí trực tiếp: Cho điều trị: thuốc, CLS, VTTH, khám, giường... Không cho điều trị: ăn, đi lại, ở trọ, thuê người... Chi phí gián tiếp: Thu nhập mất đi do: Giảm khả năng lao động (do bệnh hoặc tử vong) Người nhà phải chăm sóc hoặc đi thăm BN.
Chi phí y tế Cách tính chi phí cho người sử dụng dịch vụ y tế Chi phí do người bệnh trả = CPTT cho điều trị + CPTT không do điều trị + thu nhập mất đi do giảm khả năng sản xuất TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tình hình nghiên cứu gánh nặng kinh tế gây ra do HPQ Trên thế giới: tỷ USD/năm chi phí cho điều trị HPQ. Các nước phát triển: USD/BN/năm. Tại Mỹ: (Barnett): USD/ BN/ năm. Tại VN: theo Nguyễn Quốc Tuấn và cs (2006): CPTB đợt ĐT gấp 8,2 lần lương tối thiểu, chi phí thuốc chiếm 84,2%. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU Thời gian và địa điểm: Từ 12/2014 đến 5/2015 tại TT Dị ứng - MDLS BV Bạch Mai. Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn: Các BN được chẩn đoán và điều trị HPQ nội trú tại TT Dị ứng - MDLS BV Bạch Mai. BN và gia đình đồng ý tham gia NC. Tiêu chuẩn loại trừ: BN và gia đình không đồng ý tham gia NC. BN trốn viện hoặc xin kết thúc điều trị sớm.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: NC mô tả cắt ngang. Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện, 90 BN Phương pháp thu thập số liệu: Nghiên cứu 90 hồ sơ B.A và phiếu thanh toán viện phí. Trực tiếp thăm khám và hỏi bệnh để tìm hiểu các CP ngoài y tế. Nhập số liệu vào bệnh án nghiên cứu. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Các nội dung nghiên cứu Thông tin cá nhân: tên, tuổi, giới. Tham khảo hồ sơ bệnh án: thời gian nằm viện, tuổi khởi phát, mức độ, thời gian mắc bệnh, bệnh lý mắc kèm. Các CPTT cho điều trị HPQ: Các CP y tế do BHYT chi trả. Các CP y tế do BN cùng chi trả. Các CP y tế ngoài BHYT ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Thu thập và xử lý số liệu Xử lý số liệu: phần mềm thống kê SPSS 16.0 Kiểm soát sai số: nghiên cứu thử 10 trường hợp. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU NC được báo cáo và được sự đồng ý của lãnh đạo BV Bạch Mai và TT Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Các số liệu chỉ nhằm mục đích phục vụ cho NC. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU
Phân bố theo các nhóm tuổi Nhóm Tuổi Số lượngTỷ lệ (%) , , ,89 > ,44 Trung bình (X )47,14 19,14 (16 – 83) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố giới tính KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giữa tuổi và giới Tuổi ≈ NC của Vent và cs (1998), AIRIAP tại Châu Á – Thái Bình Dương. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tuổi khởi phát bệnh Nhóm tuổiSố lượngTỷ lệ % % % > 3066,67% Trung bình (X ) 15,04 12,74 (1 – 60) ≈ Holguin (2011), Lê Văn Khang (1998) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố theo mức độ bệnh Tỉ lệ BN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bệnh lý Số lượng Tỷ lệ Viêm mũi xoang dị ứng 51 56,67% Mày đay, phù mạch 12 13,33% Dị ứng thức ăn 7 7,78% Trào ngược dạ dày 23 25,56% Tăng huyết áp 11 12,22% Tâm phế mạn 3 3,33% Đái tháo đường 8 8,89% Nhiễm trùng hô hấp 28 31,11% Không có 32 42,22% Các bệnh lý mắc kèm KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian (ngày) Số lượngTỷ lệ (%) , ,33 > ,34 Trung bình (X )7,51 5,31 (2 – 34) Thời gian điều trị Nguyễn Quốc Tuấn (2006): 10.7 ngày ; Lưu Quang Thùy (2003): 9.7 ngày Saillly và cs (2005) tại Pháp: 7.4 ngày. Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Trung Quốc: 1, ngày KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chi phí cho các DVYT Nhóm DVTổng CP (nghìn VNĐ) % viện phí TB đợt ĐT (nghìn VNĐ/ BN) TB ngày ĐT (nghìn VNĐ/ BN) Thuốc ,86% 3.013,5 4.579,1300,5 245,15 VTTH ,21% 186,69 183,2624,14 14,9 XN CLS ,89% 1.736,8 1.116,7260,6 125,07 Giường ,04% 873,86 976,24119,02 108,04 Tổng % 5.810,9 6.016,3704,21 283,82 Nguyễn Quốc Tuấn (2006): thuốc chiếm 85% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Cơ cấu viện phí ở nhóm BN có BHYT Nhóm DV Tổng chi phíPhần BHYT trảPhần BN trả (%) Nghìn VNĐ% VPnghìn VNĐ% % Thuốc ,33% ,54% 55,751 26,46% VTTH ,19% ,10% 6,676 54,90% XN CLS ,62% ,86% 40,112 38,14% Giường ,85% ,02% 37,967 71,98% Tổng % ,10% 140,505 36,90% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Cơ cấu viện phí ở nhóm BN không có BHYT Nhóm DVTổng CP (nghìn VNĐ)% viện phí Thuốc ,56% VTTH 4.641,253,27% XN CLS ,96% Giường ,21% Tổng % KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các chi phí ngoài y tế Nhóm DV Tổng CP (nghìn VNĐ) TB đợt ĐT (nghìn VNĐ/ BN) TB ngày ĐT (nghìn VNĐ/ BN) Tỷ lệ % Ăn uống ,6 873,7159,87 53 36,62% Đi lại ,56 613,9119,01 111,7 22,18% Thuê người, trọ ,13 102,1 41,20% Tổng ,1 1.959,3469,01 % KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giữa thời gian và CP ĐT với việc dùng BHYT Thời gian và chi phí điều trị TBNhóm có BHYT (n = 56) Nhóm không có BHYT (n = 34) P Thời gian điều trị (ngày) 8,48 6,195,91 2,84 0,025 Thuốc (nghìn VNĐ/đợt ĐT/ BN) 3.762,4 5.520,81.780,1 1.797,9 0,046 VTTH (nghìn VNĐ/đợt ĐT/ BN) 217,16 207,58136,51 120,77 0,042 XN CLS (nghìn VNĐ/đợt ĐT/ BN) 1.878,3 1.263,61.503,9 782,3 0,27 Giường (nghìn VNĐ/đợt ĐT/ BN) 941,85 948,62761,88 1024,6 0,4 Tổng VP (nghìn VNĐ/đợt ĐT/ BN) 6.799,6 7.074,34.182,4 3.133,3 0,045 CP ngoài YT (nghìn VNĐ/đợt ĐT/ BN) 3.497,1 2.242,82.721,5 1.258,5 0,17 Tổng CP (nghìn VNĐ/đợt ĐT/ BN) 8.399,96.903,8 4.050,1 0,03 Viện phí TB ngày (nghìn VNĐ/ BN) 735,43 ,8 210,54 0,18 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giữa thời gian với chi phí điều trị HPQ Chi phí TB ngày ĐT (VNĐ/ BN) 7 ngày (n = 56) ngày (n = 26) ≥ 14 ngày (n =8) P Thuốc < 0,00001 VTTH ,36 XN CLS ,0016 Giường ,27 Tổng VP ,025 Chi phí ngoài YT ,005 Tổng CP điều trị ,50,5 ≈ NC của Nguyễn Quốc Tuấn và cs (2006) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giữa thời gian và CP ĐT với bệnh mắc kèm Thời gian và CP điều trị TB Có bệnh (n = 58) Không có (n = 32) p Số ngày điều trị 9,54 5,794,74 2,83 < 0,00001 Thuốc (VNĐ/ngày/BN) < 0,00001 VTTH (VNĐ/ngày/BN) ,35 XN CLS (VNĐ/ngày/BN) ,34 Giường (VNĐ/ngày/BN) ,002 Tổng VP (VNĐ/ngày/BN) < 0,00001 CP ngoài YT (VNĐ/ngày/BN) ,22 Tổng CP (VNĐ/ngày/BN) < 0,01 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giữa thời gian và CP điều trị với mức độ cơn hen Thời gian và CP điều trịHen nặng (n = 21) Hen vừa (n = 43) Hen nhẹ (n = 26) P Số ngày điều trị 11,7 6,27,7 4,83,8 1,4 < 0,00001 Thuốc (VNĐ/ngày/BN) < 0,0001 VTTH (VNĐ/ngày/BN) ,027 XN CLS (VNĐ/ngày/BN) ,68 Giường (VNĐ/ngày/BN) , Tổng VP (VNĐ/ngày/BN) < 0,0001 CP ngoài YT (VNĐ/ngày/BN) ,39 Tổng CP (VNĐ/ngày/BN) < 0,00001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN 1. Về chi phí trực tiếp cho điều trị nội trú HPQ CPTT cho điều trị nội trú HPQ trung bình là VNĐ/BN/ đợt ĐT, CP cho các DVYT là VNĐ/BN (64,46%). CP trung bình cho một ngày điều trị là VNĐ/BN, CP y tế là VNĐ/BN. CP thuốc chiếm tỷ lệ lớn nhất (51,86%) trong cơ cấu VP. Ở nhóm BN có BHYT, phần CP do BHYT chi trả chiếm 63,1% tổng VP và 41,67% tổng CPTT.
KẾT LUẬN 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến CP điều trị nội trú HPQ Nhóm BN sử dụng BHYT có thời gian nằm viện, CP cho thuốc, VTTH, tổng VP và CPTT đều cao hơn so với nhóm BN không sử dụng BHYT. CP điều trị tỉ lệ thuận với mức độ bệnh và thời gian điều trị. Bệnh mắc kèm làm tăng thời gian và chi phí điều trị.
KIẾN NGHỊ Cần quản lý và kiểm soát tốt HPQ tại cộng đồng để điều trị có hiệu quả các cơn hen nhẹ, giảm tỷ lệ các cơn hen nặng và nguy cơ nhập viện giảm CP điều trị. Trong điều trị nội trú HPQ cần tích cực rút ngắn tối đa thời gian nằm viện nhằm giảm thiểu CP điều trị. CP điều trị nội trú HPQ rất tốn kém, do vậy BHYT là chỗ dựa rất lớn cho BN đặc biệt là BN nghèo. Cần khuyến khích và hỗ trợ cho tất cả các BN HPQ được đăng ký sử dụng BHYT. Cần có cơ chế thông thoáng hơn trong việc thanh toán các CP điều trị nội trú HPQ để giảm bớt gánh nặng cho BN.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN