Κατέβασμα παρουσίασης
Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε
ΔημοσίευσεNickolas Byrd Τροποποιήθηκε πριν 6 χρόνια
1
GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
CHI TIẾT MÁY GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM -#-
2
Chi Tiết Máy Chương 4 BỘ TRUYỀN ĐAI - 2 -
3
NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC BỘ TRUYỀN ĐAI IV. VẬN TỐC & TỶ SỐ TRUYỀN V. LỰC & ỨNG SUẤT BỘ TRUYỀN ĐAI VI. HIỆN TƯỢNG TRƯỢT & HIỆU SUẤT BỘ TRUYỀN VII. CÁC DẠNG HỎNG & CHỈ TIÊU TÍNH VIII. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI IX. BỘ TRUYỀN ĐAI RĂNG X. VÍ DỤ - 3 -
4
- 4 -
5
- 5 -
6
I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. NGUYÊN LÝ Dây đai Bánh đai bị dẫn Bánh đai dẫn
7
I. KHÁI NIỆM CHUNG 2. PHÂN LOẠI a) Theo tiết diện - 7 -
8
I. KHÁI NIỆM CHUNG 2. PHÂN LOẠI a) Theo tiết diện
9
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI DẸT (flat belt) - 9 -
10
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI DẸT (flat belt)
11
BÁNH ĐAI DẸT (flat belt pulley)
I. KHÁI NIỆM CHUNG BÁNH ĐAI DẸT (flat belt pulley) - 11 -
12
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI THANG (V belt)
13
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI THANG (V belt) - 13 -
14
- 14 -
15
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI THANG (V belt) - 15 -
16
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI THANG (V belt) - 16 -
17
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI THANG (V belt) - 17 -
18
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI THANG (V belt) - 18 -
19
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI THANG (V belt) - 19 -
20
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI RĂNG (timing belt) - 20 -
21
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI RĂNG (timing belt) - 21 -
22
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI RĂNG (timing belt) - 22 -
23
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI LƯỢC (ribbed belt) - 23 -
24
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI LƯỢC (ribbed belt) - 24 -
25
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI TRÒN (round belt) - 25 -
26
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI TRÒN (round belt) - 26 -
27
I. KHÁI NIỆM CHUNG ĐAI TRÒN (round belt) - 27 -
28
I. KHÁI NIỆM CHUNG 2. PHÂN LOẠI b) Theo kiểu truyền động
- Trục song song cùng chiều: - 28 -
29
I. KHÁI NIỆM CHUNG 2. PHÂN LOẠI b) Theo kiểu truyền động
- Trục song song ngược chiều: - 29 -
30
I. KHÁI NIỆM CHUNG 2. PHÂN LOẠI b) Theo kiểu truyền động
- Trục chéo nhau: - 30 -
31
- 31 -
32
Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau
I. KHÁI NIỆM CHUNG 3. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG a) Ưu điểm Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau Làm việc êm, không ồn. Tránh dao động Đề phòng quá tải Kết cấu và vận hành đơn giản - 32 -
33
Kích thước bộ truyền lớn Tỷ số truyền không ổn định
I. KHÁI NIỆM CHUNG 3. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG b) Nhược điểm Kích thước bộ truyền lớn Tỷ số truyền không ổn định Tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn Tuổi thọ thấp - 33 -
34
I. KHÁI NIỆM CHUNG 3. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG
c) Phạm vi sử dụng - Khoảng cách trục tương đối xa. - Công suất truyền không quá 50kW. Loại đai Tỉ số truyền u Vận tốc vmax Đai dẹt < 5 40m/s - Đai dẹt có căng đai < 10 - Đai dẹt vật liệu tổng hợp 80 100m/s Đai thang - Đai thang O, A, B, C 25m/s - Đai thang D, E 30m/s - Đai thang hẹp Đai lược < 15 50m/s Đai răng < 20 30 80m/s - 34 -
35
Thay đổi khoảng cách trục: - Nhờ bộ phận điều chỉnh
I. KHÁI NIỆM CHUNG 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CĂNG ĐAI Thay đổi khoảng cách trục: - Nhờ bộ phận điều chỉnh - 35 -
36
I. KHÁI NIỆM CHUNG 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CĂNG ĐAI - 36 -
37
Thay đổi khoảng cách trục: - Nhờ lò xo
I. KHÁI NIỆM CHUNG 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CĂNG ĐAI Thay đổi khoảng cách trục: - Nhờ lò xo - 37 -
38
- 38 -
39
Thay đổi khoảng cách trục: - Nhờ trọng lực
I. KHÁI NIỆM CHUNG 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CĂNG ĐAI Thay đổi khoảng cách trục: - Nhờ trọng lực - 39 -
40
Không thay đổi khoảng cách trục: - Nhờ bánh căng
I. KHÁI NIỆM CHUNG 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CĂNG ĐAI Không thay đổi khoảng cách trục: - Nhờ bánh căng Nhờ bánh căng ngoài - 40 -
41
Nhờ bánh căng trong - 41 -
42
II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 1. VẬT LIỆU ĐAI ĐAI DẸT: Đai da, đai vải cao su, đai sợi bông, đai sợi len, đai vật liệu tổng hợp. Nối đai: - 42 -
43
- 43 -
44
- 44 -
45
ĐAI THANG: II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 1. VẬT LIỆU ĐAI
đai sợi xếp & đai sợi bện - 45 -
46
ĐAI THANG: II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 1. VẬT LIỆU ĐAI Đai thang
Đai thang hẹp - 46 -
47
II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 1. VẬT LIỆU ĐAI ĐAI RĂNG: - 47 -
48
- 48 -
49
- 49 -
50
II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 1. VẬT LIỆU ĐAI ĐAI LƯỢC: - 50 -
51
- 51 -
52
ĐAI TRÒN: II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 1. VẬT LIỆU ĐAI
Đai da, đai vải cao su - 52 -
53
II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 1. VẬT LIỆU ĐAI ĐAI TRÒN: - 53 -
54
II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 2. KẾT CẤU BÁNH ĐAI - 54 -
55
- Dạng cánh tay (arms) II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 2. KẾT CẤU BÁNH ĐAI
- 55 -
56
- Dạng cánh tay (arms) II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 2. KẾT CẤU BÁNH ĐAI
- 56 -
57
Dạng nan hoa (spokes) II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 2. KẾT CẤU BÁNH ĐAI
- 57 -
58
- Dạng vách (wall) II. VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐAI 2. KẾT CẤU BÁNH ĐAI
- 58 -
59
- 59 -
60
- 60 -
61
III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC BỘ TRUYỀN ĐAI
- 61 -
62
III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC BỘ TRUYỀN ĐAI
* Thông số chủ yếu: Chọn d1, từ tỷ số truyền tính d2, Tùy theo loại đai Tính chiều dài đai L, tính lại - 62 -
63
IV. VẬN TỐC & TỶ SỐ TRUYỀN Hệ số trượt: * Tính - 63 -
64
V. LỰC & ỨNG SUẤT 1. LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐAI LỰC CĂNG ĐAI - 64 -
65
V. LỰC & ỨNG SUẤT 1. LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐAI - 65 -
66
V. LỰC & ỨNG SUẤT 1. LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐAI - 66 -
67
1. LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐAI V. LỰC & ỨNG SUẤT Ft = F1 – F2
- Lực trên nhánh căng: F1 - Lực trên nhánh chùng: F2 - Lực căng ban đầu: F0 Ft = F1 – F2 - Lực vòng trên dây đai: Ft Mô men có thể truyền trên đai: hoặc - 67 -
68
V. LỰC & ỨNG SUẤT 1. LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐAI - Phương trình Euler: - 68 -
69
V. LỰC & ỨNG SUẤT 2. LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC & Ổ - 69 -
70
Khi bộ truyền chưa làm việc:
V. LỰC & ỨNG SUẤT 3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI Khi bộ truyền chưa làm việc: F0 F0 ω1 = 0 F0 F0 - 70 -
71
Khi bộ truyền làm việc: 3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI
V. LỰC & ỨNG SUẤT 3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI Khi bộ truyền làm việc: F2=F0 - ∆F F2 ω1 T1 T2 F1 F1=F0 + ∆F - 71 -
72
3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI
V. LỰC & ỨNG SUẤT 3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI Ứng suất do lực căng ban đầu Ứng suất kéo trên nhánh căng Ứng suất kéo trên nhánh cùng Ứng suất có ích (do lực vòng) - 72 -
73
V. LỰC & ỨNG SUẤT 3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI LỰC LY TÂM: - 73 -
74
V. LỰC & ỨNG SUẤT 3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI LỰC UỐN: - 74 -
75
3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI
V. LỰC & ỨNG SUẤT 3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI - 75 -
76
3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI
V. LỰC & ỨNG SUẤT 3. ỨNG SUẤT SINH RA TRONG ĐAI - 76 -
77
VI. HIỆN TƯỢNG TRƯỢT & HIỆU SUẤT
- 77 -
78
VI. HIỆN TƯỢNG TRƯỢT & HIỆU SUẤT
- 78 -
79
VI. HIỆN TƯỢNG TRƯỢT & HIỆU SUẤT
2. ĐƯỜNG CONG TRƯỢT & HIỆU SUẤT Hệ số kéo Hệ số trượt - 79 -
80
VI. HIỆN TƯỢNG TRƯỢT & HIỆU SUẤT
2. ĐƯỜNG CONG TRƯỢT & HIỆU SUẤT - 80 -
81
- 81 -
82
VII. CÁC DẠNG HỎNG & CHỈ TIÊU TÍNH
Các dạng hỏng: ĐỨT, NÓNG, TRƯỢT. Đứt đai do mõi - 82 -
83
- 83 -
84
VII. CÁC DẠNG HỎNG & CHỈ TIÊU TÍNH
- Đứt đai do mõi: ứng suất trong dây đai thay đổi theo chu kỳ. - Nóng do ma sát. - Hiện tượng trượt trơn: góc trượt = góc ôm - 84 -
85
VII. CÁC DẠNG HỎNG & CHỈ TIÊU TÍNH
2. KHẢ NĂNG LÀM VIỆC & CHỈ TIÊU TÍNH - KHẢ NĂNG LÀM VIỆC. KHẢ NĂNG KÉO. TUỔI THỌ ĐAI. - CHỈ TIÊU: TẦN SỐ CHU KỲ ỨNG SUẤT: TRƯỢT TRƠN: - 85 -
86
- 86 -
87
- 87 -
88
- 88 -
89
VIII. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI
Chọn loại đai - 89 -
90
VIII. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI
Chọn loại đai - 90 -
91
VIII. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI
1. Tuổi thọ đai Giới hạn mỏi của đai: Loại đai Vải cao su có lớp đệm Vải cao su không có lớp đệm Thang Sợi bông r, MPa 6 7 9 4 5 - 91 -
92
VIII. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI
2. Tính toán đai dẹt 3. Tính toán đai thang 4. Tính toán đai lược Trình tự thiết kế Chọn loại đai. Xác định các kích thước & thông số bộ truyền. Xác định các thông số của đai theo chỉ tiêu về khả năng kéo của đai và về tuổi thọ. Xác định lực căng đai & lực tác dụng lên trục. - 92 -
93
IX. BỘ TRUYỀN ĐAI RĂNG - 93 -
94
IX. BỘ TRUYỀN ĐAI RĂNG Ưu điểm: Kích thước bộ truyền nhỏ
Không có hiện tượng trượt đai Tỷ số truyền lớn, u 12 (có thể đến 20) Hiệu suất cao, = 0,92 0,98 Lực tác dụng lên trục và ổ nhỏ Công suất truyền đến 200kW (có thể đến 750kW) - 94 -
95
IX. BỘ TRUYỀN ĐAI RĂNG - 95 -
96
IX. BỘ TRUYỀN ĐAI RĂNG - 96 -
97
- 97 -
98
X. VÍ DỤ ? - 98 -
99
HẾT - 99 -
Παρόμοιες παρουσιάσεις
© 2024 SlidePlayer.gr Inc.
All rights reserved.