Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

ĐỒ ÁN: TUABIN HƠI GVHD : LÊ MINH NHỰT NHÓM : 5

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Παρουσίαση με θέμα: "ĐỒ ÁN: TUABIN HƠI GVHD : LÊ MINH NHỰT NHÓM : 5"— Μεταγράφημα παρουσίασης:

1 ĐỒ ÁN: TUABIN HƠI GVHD : LÊ MINH NHỰT NHÓM : 5
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN NHIỆT – ĐIỆN LẠNH ĐỒ ÁN: TUABIN HƠI GVHD : LÊ MINH NHỰT NHÓM : 5

2 Nhóm thực hiện gồm: 1. Hồ Đình Công 04113006 2. Lê Tiến Dũng 04113011
3. Ngô Thị Minh Hiếu 4. Nguyễn Thành Hiếu 5. Lê Đỗ Hữu Hòa 6. Nguyễn Văn Hoài 7. Võ Minh Huyền 8. Lê Văn Cảnh 9. Đinh Hoàng Việt 10. Võ Tấn Bình

3 NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU VỀ TUABIN HƠI. 2. DÒNG TRONG ỐNG PHUN. 3. HOẠT ĐỘNG CÁNH TUABIN. 4. BỘ PHẬN SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG.

4 1. GIỚI THIỆU VỀ TUABIN HƠI
1.1. Khái quát, quá trình hình thành  Tua bin là động cơ chính trong việc chuyển hoá năng lượng của hơi áp suất cao nhiệt độ cao (được cung cấp bởi thiết bị sinh hơi trong nhà máy nhiệt điện)biến thành công trên trục và dòng hơi thải áp suất thấp được đưa vào bình ngưng.  Nhà phát minh Hy Lạp (hero of alexandria) đã xây dựng mẫu thử đầu tiên của tua bin hơi nước đầu tiên vào năm 120 trước CN, nó hoạt động dựa trên phản ứng nguyên lý.

5

6 1.2. Các giai đoạn phát triển
 Vào năm 1878 một kỹ sư người Thụy Điển tên là Carl Gustan patrik de lavan ( ) đã phát triển tua bin xung lực dùng vào việc tách kem từ sữa, nó có sử dụng ống siêu âm, chính điều này đã làm cho tuabin đạt được tốc độ khá cao = vòng /phút.  Tại Pháp Auguste Rateau ( ) đã làm thí nghiệm với tua bin Laval vào năm Phát triển tua bin xung lực áp suất hỗn hợp vào năm và cũng vào năm này ông đã cho ra đời tua bin xung lực đầu tiên với công suất 735 W.

7 Tại Mỹ Charles G Curtis ( ) có bằng sáng chế vào năm 1986 cho bộ hỗn hợp vận tốc của tuabin tương tự như tua bin LaVal nhưng với công nghệ cao hơn. Ở Anh Charles A, Parsons ( ). Vào năm 1884 ông đã chế tạo tuabin phản lực hướng trục nhiều tầng cánh, sử dụng cánh làm bằng đồng

8 1.3. Các kiểu trích hơi Tuabin có thể được ngưng hơi hay không ngưng hơi là phụ thuộc vào áp suất đầu ra thấp hay ngang với áp suất khí quyển. Đối với thiết bị nhỏ không có thiết bị hồi nhiệt, tuabin hơi có thể là sự kết hợp của nhiều tuabin đơn. Khi hơi giãn nở qua tuabin được thải cho giàn ngưng hay tiếp tục cho quá trình khác.

9

10 Đối với thiết bị lớn không có bộ phận hồi nhiệt thì hơi có thể được giãn nở xuyên qua tuabin đầu tiên sau đó thải qua một tuabin khác. Những tuabin sau có thể thải cho bình ngưng hay cho quá trình khác.

11 Đối với chu trình có thiết bị hồi nhiệt , hơi từ lò hơi dẫn tới tuabin và tại đó hơi giãn nở và thải trở về lò hơi để tiếp tục quá trình đun. Hơi nước hồi nhiệt từ lò hơi chảy đến tầng trung áp hoặc tầng tua bin hồi nhiệt. Ở đó nó được giãn nở và thải vào ống phân phối hơi cung cấp hơi cho tua bin thấp áp dòng kép. Hơi giãn nở qua tuabin thấp áp và thải cho thiết bị ngưng tụ.

12

13 Chu trình hai lần hồi nhiệt, hơi được hồi nhiệt hai lần và cung cấp cho 4 tua bin đó là HP, IP, tuabin thấp áp và tuabin hồi nhiệt dòng kép.

14

15

16 Tua bin có bộ phận trích hơi trung gian
Tua bin có bộ phận trích hơi trung gian. Hơi được trích để gia nhiệt cho nước. Sự trích hơi này cho hiệu suất cao hơn mà không cần phải cố gắng điều chỉnh áp suất.

17

18 Tua bin ghép ngang đặc thù gồm có HP và IP hoat động ở tốc độ 3600 vòng/phút ( cho tần số 60 Hz và một đôi lưỡng cực (120 x 60)/2 = 3600v/p) điều khiển một máy phát điện. Tua bin thấp áp hoạt động ở tốc độ thấp cho phép sử dụng cánh động tầng cuối tuabin dài hơn với hơi có độ ẩm cao và tổn hao ít, kết quả hiệu suất tuabin hơi cao. Hệ thống tuabin ghép ngang loại có công suất 1300MW với hai trục dịnh hướng làm việc với tốc độ 3600 v/p.

19 2. DÒNG TRONG ỐNG PHUN

20

21 2.1. Vận tốc của xung áp trong dòng lưu chất

22 2.2. Vận tốc âm thanh của khí lý tưởng
Số Mach (M). M được định nghĩa là tỉ số giữa vậntốc thực và vận tốc siêu âm c,M=V/c Khi M > 1 thì dòng được gọi là dòng siêu âm , M < 1 là dòng hạ âm, M=1 là dòng vận tốc âm thanh.

23 2.3. Tính chất trì trệ (Trạng thái trì tuệ)

24 Áp suất trì trệ P0 có liên quan đến số Mach và áp suất tĩnh trường hợp khí lí tưởng cho bởi phương trính sau:

25 2.4. Ống cho dòng hạ âm và siêu âm

26

27

28 2.5. Tỉ lệ áp suất tới hạn và dòng cưỡng bức

29 Trong một ống hội tụ vận tốc ra khỏi ống là vận tốc âm thanh khi hệ số cưỡng bức qua nó là cực đại, tại lối ra đặt tính là tới hạn thay M =1

30 Tỉ lệ giữa nhiệt độ ở cổ họng nơi vận tốc lưu chất là vận tốc âm thanh (T) với vận tốc lối vào (To) được gọi là tỉ lệ nhiệt độ tới hạn Tỉ lệ áp suất tới hạn p*/p0 được định nghĩa như tỉ lệ áp suất tại cổ họng với áp suất lối vào cho dòng cưỡng bức. Khi M =1 xảy ra tại cổ họng thì tỉ lệ áp suất tới hạn được tính bởi công thức:

31 Dụng cho khí lí tưởng Vì thế, đối với không khí ở 10 bar một ống hội tụ có áp suất khí thải 5,28 bar thì dòng hơi ra có vận tốc âm thanh. một ống tăng tốc thì có áp suất đầu vào khoảng 10 bar, áp suất đầu ra là 5,28 bar cho tải là hiệu quả nhất.

32 Đối với khí heli: =1.67 Áp dụng cho hơi: Khi hơi vào ống là hơi bão hoà khô ta có: k = 1.35

33 Cho hơi ẩm thì ta có quan hệ k theo độ ẩm :
Khi hơi vào ống là hơi quá nhiệt ta có: k = 1.3 Cho hơi ẩm thì ta có quan hệ k theo độ ẩm : k = x. Với x thể hiện chất lượng hơi có thể sử dụng. khi x =1 thì k =1.135 tương ứng với hơi bão hoà khô

34 2.6. Dòng trong ống phun hơi

35 Phương trình năng lượng cho dòng dòng trong ống phun được rút gọn.
Nếu vận tốc lối vào nhỏ thì vận tốc lối ra được cho bởi công thức:

36 Vận tốc hơi ở cổ họng hoặc vận tốc hơi tới hạn cho bởi công thức sau:
Vận tốc tới hạn cũng có thể thu được từ công thức = Tính cho hơi quá nhiệt k=1,3 thì : =1.06(p0v0)1/ ` Tính cho hơi bão hoà khô k=1.135 thì: =1.03(p0v0)1/2

37

38

39 2.7. Hiệu suất của ống phun.

40

41 giảm enthalpi trong quá trình đẳng entropy
Hiệu suất ống phun thì được định nghĩa như là tỉ lệ enthalpy giảm thực tế với sự giảm enthalpi trong quá trình đẳng entropy = Tính cho khí lí tưởng: = Nếu vận tốc thực tại lối thoát của ống phun là và vận tốc lối thoát khi dòng chảy đẳngentropi là: = Khi vận tốc lối vào rất nhỏ có thể bỏ qua: =

42 2.8. Kiểu ống.

43

44

45

46 2.9. Vùng chảy của ống = .hn.sin.ktn

47 2.10. Điều kiện vận hành.

48

49 7.3. HOẠT ĐỘNG CỦA TẦNG CÁNH TUABIN

50 Tuỳ theo kiểu cánh và cách thức năng lượng được truỵền từ dòng hơi đến bánh roto, mà tuabin có thể phân loại: - Tua bin xung lực. - Tua bin phản lực.

51

52 3.1. Tuabin Xung Lực Trong tua bin xung lực áp suất hơi chỉ giảm trong ống phun nhưng trong các cánh tuabin áp suất hơi không thay đổi.

53 Sự di chuyển của hơi trong tầng cánh xung lực

54

55 Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Động lượng của những tia phun hơi ở lối vào cánh tuan bin – động lượng của những tia hơi ở lối ra khỏi cánh tua bin = động lượng sinh ra do bánh động quay gây ra lực dọc trục. Ở hình 7.17d – 77.17d cho ta thấy rằng bánh động quay chỉ do hiệu ứng xung lực của các tia phun ,thì những cánh gắng trên bánh đó được gọi là các cánh xung lực.

56 Sự di chuyển của hơi trong tầng cánh xung lực
cánh tuabin (Đĩa roto)

57 *Biểu đồ vận tốc, biểu đồ lực và biểu đồ hiệu suất
>90 Biểu đồ vận tốc của tuabin xung lực

58 :đường kính trung bình của bánh động N: tốc độ quay (vòng/phút)
Vận tốc biên trung bình của các cánh, còn được gọi là vận tốc trung bình của cánh, được cho bởi công thức: = :đường kính trung bình của bánh động N: tốc độ quay (vòng/phút) Tiết diện dòng hơi hay tiết diện cánh có hình vành khăn được tình theo công thức :

59 Biểu đồ vận tốc của tuabin xung lực(tt)
<90 Biểu đồ vận tốc của tuabin xung lực(tt)

60 Thành phần cosin của vận tốc hơi làm quay bánh động sinh ra momen
Thành phần cosin của vận tốc hơi làm quay bánh động sinh ra momen. Nó được gọi là sự biến thiên vận tốc của chuyển động xoáy, được tính bằng công thức: Nếu thì: Nếu thì

61 Ở lối vào của tam giác vận tốc ABC (Hình 7.18(b)) ta có:
Hệ số ma sát trong cánh được tính là tỉ số giữa vận tốc tương đối ở lối ra với vận tốc tương đối ở lối vào:

62 Các tia phun tác động lên cánh theo phương tiếp tuyến một lực Pt:
Lực dọc trục: Với : Công suất được sinh ra do các tia phun tác động lên cánh:

63 Hiệu suất trong dãy cánh :
Hiệu suất trong dãy cánh là tỉ số giữa công sinh ra trên các cánh và năng lượng của các tia phun thoát ra từ ống phun.

64 * Tỉ số vận tốc tối ưu. Tỉ số vận tốc được tính
là tỉ số giữa vận tốc trung bình của cánh với vận tốc tia phun. đạt cực trị Nếu tổn thất năng lượng do ma sát trong cánh nhỏ, K = 1 thì:

65 * Phương pháp đồ thị: Xây dựng biểu đồ vận tốc BD AB AC = ABD = CAB =
AD = Xây dựng biểu đồ vận tốc

66 Biểu đồ vận tốc của dãy cánh tuabin xung lực đối xứng
* Xây dựng biểu đồ vận tốc bằng cách khác: Biểu đồ vận tốc của dãy cánh tuabin xung lực đối xứng

67 Biểu đồ vận tốc khi không có ma sát
của dãy cánh tuabin xung lực đối xứng

68 * Các tầng cánh của tua bin hơi:
Hơi dãn nở ở tầng đơn

69 * Tầng áp suất:

70 Ba tầng áp suất

71 Enthalpy giảm trên mỗi tầng của tuabin 4 tầng cánh

72 * Tầng tốc độ : Tầng Curtis hàng đôi

73 Áp suất và vận tốc trong hàng
tầng Curtis hàng đôi

74 Dãy ống phun và cánh ở hàng đôi tầng Curtis

75 a) b) Biểu đồ vận tốc cho tầng Curtis hàng đôi a:hàng đầu tiên của dãy cánh động b:hàng thứ 2 của dãy cánh động

76 a) b) Tầng Curtis hàng đôi với dãy cánh đối xứng: hàng đầu tiên của dãy cánh động. hàng thứ 2 của dãy cánh động.

77 * Hiệu suất làm việc trong tầng Curtis
Biểu đồ vận tốc cho Tầng Curtis hàng đôi (dãy cánh đối xứng , không có ma sát)

78 * Tỉ số vận tốc tối ưu cho tầng Curtis

79 3.2. Tuabin phản lực. Trong tuabin phản lực, áp suất giảm trong ống phun hoặc hàng tĩnh của dãy cánh, cũng như trong hàng động của dãy cánh.

80 Độ lớn của phản lực R của turbine được xác định như sau:
Nếu (Δh)mb= 0, R= 0, đây là tuabine xung lực, và enthanpy của hơi không giảm trên cánh động, mà toàn bộ enthanpy giảm của tầng này chỉ xảy ra ở cửa phun. Nếu Δhfb= 0, R= 1, đây là turbine phản lực (R= 100%), thí dụ như Hero turbine. Nếu trong trường hợp độ giảm enthanpy trên cánh động và cánh tĩnh bằng nhau, thí dụ nếu Δhfb= Δhmb= (Δhtổng)/ 2, R= 1/2 hoặc 50%. Turbine phản lực 50% cũng được gọi là

81 Biểu đồ vận tốc của turbine phản lực 50%
độ tăng vận tốc trên cánh động ΔVa= 0 α= β2 β1= 180- δ V δ γ β1 β2 α Biểu đồ vận tốc của turbine phản lực 50% Δhfb= Δhmb, V1= Vr2 Mặt khác, α= β= 180o- γ Vr1= V2 và β1 =180o- δ

82 Công thức tính hiệu suất của cánh:
Để chế độ làm việc đặt biệt của cánh để đạt hiệu suất lớn nhất.

83 Vw Vr V2 Vr V1 β β α Vb Biểu đồ vận tốc của turbine phản lực 50% vận hành với hiệu suất cao nhất

84 Độ giảm enthanpy trong tầng này được chia giữa cánh động và cánh tĩnh.

85 Tổn thất và hiệu suất: Độ biến thiên động năng trong một tầng bất kì và làm điều kiện cho tầng tiếp theo được tính bằng công thức: Với ηco là hệ số tổn thất hiệu suất. Hệ số kết hợp hiệu suất giữa vòi phun và cánh ηnb được tính như sau:

86 là hiệu suất trên một hàng cánh.
Khi ηCO= 1, ηnb= ηn , chỉ có tổn thất gây ra bởi chỉ do ma sát của vòi phun. Khi ηCO= 0, không có tổn thất động năng cho giai đoạn tiếp theo (vận tốc gần bằng 0) là hiệu suất trên một hàng cánh. Để hiệu suất cánh lớn nhất: Nếu ηn= 1: Hiệu suất tối ưu cho cánh xung lực đơn, cánh tốc độ, và cánh phản lực đều bằng nhau.

87 So sánh độ giảm enthapy trong các tầng khác nhau:
Vì vậy 2 hàng tầng tốc độ thì tương đương với 4 tầng xung lực đơn và 8 tầng phản lực 50% Vì thế số tầng cần thiết cho tổng độ giảm enthanpy là:

88 ηreaction (50%) stage > ηsimple impulse > η2-row Curtis
Độ giảm động năng do ma sát thì tỉ lệ với bình phương vận tốc của hơi. Vì vận tốc của môi chất cao nhất ở 2 hàng tầng tốc độ, và thấp nhất ở tầng phản lực 50%, nên độ giảm động năng do ma sát ở tầng phản lực là thấp nhất trong khi ở tầng tốc độ là cao nhất. Độ giảm động năng ở tầng xung lực nằm giữa hai giá trị này. Vì vậy, hiệu suất của tầng phản lực sẽ cao nhất và hiệu suất của tầng tốc độ sẽ thấp nhất, hiệu suất của tầng xung lực sẽ nằm giữa hai giá trị trên. ηreaction (50%) stage > ηsimple impulse > η2-row Curtis

89 Hình: Sự thay đổi hiệu suất đối với tỉ lệ vận tốc

90 Số tầng cần thiết có thể ước lượng từ công thức:
Với Δhs : độ giảm enthanpy Sự sắp xếp các tầng cho một turbine 15 tầng được viết như sau: Với N: vòi phun, MB: cánh động, GB: cánh dẫn động, FB: cánh tĩnh

91 3.3. Sự thay đổi vận tốc dọc theo cánh quạt dài
Trong vùng áp suất thấp, những cánh dài thì khá lớn.Vận tốc tại chân cánh [(ЛDrootN)/60] sẽ nhỏ hơn nhiều so với ở điểm giữa vẫn còn nhỏ hơn so với tại đỉnh cánh [(ЛDtipN)/60]. Vì vậy, để đạt hiệu suất cao, góc đặt cánh phải thay đổi với đường kính (hình 7.37). Vì lý do đó, cánh xoắn được sử dụng trong tầng lớn hơn của turbine. Đường thẳng trong hình 7.37 biễu diễn bán kính của bánh công tác. Đường thẳng đứng giữa đỉnh và chân của bán kính là cánh quạt dài. Hơi vào và ra khỏi cánh với vận tốc V1, V2. Vì Vb tỉ lệ với bán kính, góc β1 sẽ thay đổi cho phù hợp. Biểu đồ vecto tại chân cánh giống như của cánh xung lực, còn tại đỉnh cánh giống như của cánh phản lực. Khi cánh làm việc, VbΔVω là hằng số.

92 3.4. Vòi phun và cánh quạt dài
Khoảng cách cho dòng chảy đi qua của miệng vòi phun được ước lượng như sau: Với O= chiều rộng của dòng chảy ở cửa ra tại chiều cao trung bình của vòi phun, và hn= chiều cao của vòi phun. Số vòi phun là z, được tính như sau: Vùng vòi phun tổng cộng: hay với ktn là hệ số chiều dày vòi phun.

93 Từ phương trình liên tục, ta thấy:
hay Để đạt được kết quả mong muốn, có thể xem ktn= ktb, nên:

94 Mặc dù công thức (7.89) chỉ qua rằng lối vào tại cánh quạt dài bằng lối ra tại vòi phun dài, nhưng thông thường thì lối vào tại cánh quạt được tăng lên một chút, có tác dụng ngăn ngừa sự rò rỉ của dòng môi chất phát ra từ vòi phun. Sự gia tăng ở chiều cao lối vào cánh được gọi là “over lap” và có giá trị bằng nhau tại chân và tại đỉnh cánh. hb cao hơn hn 1.6mm ở những tầng áp suất cao và hơn 20mm ở tầng có áp suất thấp của những turbine lớn, như vậy over lap có giá trị thay đổi từ 1.6mm đến 20mm. * Tầng đầu tiên của vòi phun và cánh: Từ phương trình liên tục, vùng cần thiết của vòi phun để cho dòng chảy đạt vận tốc ωs được cho bởi

95 Khi hơi có áp suất cao, V1 nhỏ và V1= Vb/cosα đối với cánh phản lực 50%, và V1= 2Vb/cosα đối với cánh xung lực nếu những cánh làm việc với hiệu suất lớn nhất. Do đó, tại tầng đầu tiên của turbine, diện tích dòng chảy cần thiết (An) nhỏ. Thực tế: với Dm được tính từ giá trị của . Vì An nhỏ và được tính từ α và ktn, giá trị của hn luôn quá nhỏ để chế tạo

96 Nếu vòi phun hình nón, thì đường kính của mỗi vòi phun cũng rất nhỏ
Nếu vòi phun hình nón, thì đường kính của mỗi vòi phun cũng rất nhỏ. Thực nghiệm chứng minh rằng hiệu suất của vòi phun đường kính nhỏ thì nhỏ hơn hiệu suất của vòi phun đường kính lớn. Hơn nữa, cánh theo sau vòi phun dĩ nhiên là rất ngắn, lại khó chế tạo. Cánh ngắn như vậy hiệu suất cũng thấp. Thích hợp sử dụng một chiều cao tối thiểu 20 mm cho cánh ban đầu. Vì vậy, chiều dài của vòi phun ở tầng đầu tiên không thể dài hơn 20mm, hay:

97 Chiều cao cần thiết của vòi phun hn cho 1 dòng chảy đã cho ít hơn nhiều.
Do đó, với x là 1 phần nhỏ của tổng cung tròn của vòi phun mở ra cho dòng chảy của hơi. Nó được gọi là bộ phận cấp hơi. Một vài vòi phun trong cung tròn được cố định bởi mặt sàn hình 7.39.

98 Hình: cung cấp một bộ phận của hơi ở tầng đầu tiên

99 Do đó, bởi việc tăng sự đánh giá hn tới cực tiểu có thể bỏ qua (~ 20 mm) và đồng thời một phần của mặt sàn của chu vi của màng chắn vòi phun, vùng yêu cầu của dòng chảy (An) cho một dòng hơi nhất định tại điều kiện đã cho thu được. Để cung cấp đầy đủ, toàn bộ cung hay chu vi của màng chắn vòi phun (ЛDm) mở ra cho dòng hơi đi vào. Để cung cấp một bộ phận, cung hay chu vi mở cho dòng hơi đi vào là (xЛDm), với x nhỏ hơn đồng nhất. Với cung cấp một bộ phận, cánh đi qua sẽ không luôn luôn nhận được dòng hơi từ vòi phun. Do đó, khi tiếp xúc xen kẽ những dòng chảy của hơi nước với vận tốc cao, những cánh phải chịu sự dao động mà có thể gây nguy hiểm nhất là đối với những cánh dài.

100 * Tầng cuối cùng cánh dài:
Tầng cuối thì rất quan trọng trong thiết kế turbine hơi. Khi mà áp suất hơi giảm trong suốt quá trình giản nở, thể tích riêng tăng lên. Thể tích dòng hơi tăng lên cần phải tăng vùng dòng chảy. Do đó, hb và Dm tăng với sự giảm của áp suất. Ở tầng cuối cùng, áp suất là nhỏ nhất, và vì thế hb và Dm có giá trị lớn nhất. Những cánh được giữ tại một đoạn cuối với rotor trong khi những đoạn cuối khác thì tự do. Vì thế chúng giữ vai trò như những trụ đỡ tải trọng phân bố của hơi lên chúng. Chúng phụ thuộc vào những ứng suất uốn. Vì chúng quay ở tốc độ cao, nên chúng cũng phụ thuộc vào ứng suất ly tâm. Khi chiều cao cánh tăng, thì ứng suất uốn và ứng suất ly tâm cũng tăng.

101 Vì những ứng suất này, nên chiều cao và đường kính của cánh bị hạn chế
Vì những ứng suất này, nên chiều cao và đường kính của cánh bị hạn chế. Vận tốc cực đại của cánh bị cũng giới hạn phụ thuộc vào vật chất làm cánh, chỉ khoảng m/s. Số vòng quay trong 1 phút của rotor thì cố định từ cạnh máy phát. Cho 2 cực tầng số 50 Hz,

102 Đối với cánh thẳng, chiều cao tối đa của cánh khoảng 20% của đường kính vòng cánh trung bình. hay,
Ta cần vượt hơn tỉ lệ này bởi vì những yêu cầu của dòng chảy, những cánh có thể có hình dạng nón hay xoắn, do đó giảm bớt cả lực uốn và cả ứng suất ly tâm. Với những sự cải biến này, chiều cao của cánh có thể đạt 30% của đường kính vòng cánh trung bình. Vì vậy, đối với cánh xoắn hay cánh hình nón thì,

103 Vùng chảy của hơi (Ab) cũng có thể tăng lên vì góc của cánh tăng, tương tự góc α của vòi phun cũng tăng. Tuy nhiên hiệu suất cánh có thể giảm đi. Bằng cách giảm bớt số vòng quay trong 1 phút, thì hb và Dm có thể tăng lên. Nhưng cũng sẽ tăng khối lượng và kích thước của rotor đồng nghĩa với việc tăng giá thành. Vì vậy nó không đáng. Khi cánh quạt dài trở thành một bộ phận của đường kính tầng tổng, thì tỉ lệ của hơi làm cho vận tốc của cánh thay đổi dọc theo chiều dài của cánh. Hình 7.41 biểu diễn sơ đồ vận tốc tại chân và đỉnh của cánh xoắn nhận được dòng hơi chuyển động trong dòng chảy xoáy (V1r1=V2r2). Chân cánh được thiết kế cho dòng chảy xung lực, còn đỉnh cánh được đặt vào phản lực.

104 3.4. Sắp xếp hệ thống máy (tuabin hơi tiếp đôi hỗn hợp)
Hệ thống máy được bố trí như sau nếu n=4: 1 2 3 4 5 Tuabin cao áp Giàn ngưng Tuabin áp trung gian Tuabin kép áp thấp H ồi nhi ệt Hơi

105 Tuabin hơi tiếp đôi hỗn hợp
cao áp Giàn ngưng Tuabin áp trung gian Tuabin kép áp thấp Hồi nhiệt Hơi

106

107 Giàn ngưng G1 G2 cao áp hồi nhiệt Tuabin kép áp thấp trung gian Tuabin
Tuabin áp trung gian hồi nhiệt Tuabin kép áp thấp G1 G2

108 3.5. Tổn thất trong tuabin hơi
Luôn có tổn thất trong suốt quá trình vận hành của tuabin, được chia thành hai nhóm: Tổn thất trong: liên quan tới dòng chảy của hơi. Tổn thất ngoài: xuất hiện bên ngoài vỏ tuabin.

109 Tổn thất do ma sát ở các đĩa.
Tổn thất nạp riêng phần. Tổn thất do rò rỉ ở các nắp đệm. Tổn thất do sự tăng tốc. Tổn thất do thất thoát ra ngoài TỔN THẤT. TRONG TỔN THẤT TRONG Tổn thất ở van điều chỉnh. Tổn thất do ma sát ở vòi phun. Tổn thất do ma sát ở các cánh động

110 3.6. Hệ số hồi nhiệt và đường trạng thái

111 Quá trình giãn nở trong tuabin bốn tầng, đánh giá hiệu quả của hồi nhiệt.

112 3.7. Thiết kế của Tuabin nhiều tầng
Là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tế Tầng Curtis Tầng tốc độ Sự bành trướng(giãn nở ) của hơi quyết định kết cấu của tuabin: - Các tầng cuối lớn - Đường kính cánh động tăng Thông thường việc thiết kế bắt đầu từ bình ngưng, tầng đầu, thứ hai, tầng cuối và tầng trung gian là sau cùng

113

114

115 3.8. Phân phối hơi và điều chỉnh tuabin
- Các phương pháp - Nguyên lý và phạm vi ứng dụng Phân phối hơi:

116 a.Điều chỉnh tuabin Nhiệm vụ của điều chỉnh tốc độ là tự động phục hồi đẳng thức: MT = MC Bộ phận để điều chỉnh số vòng quay của tuabin gọi là Bộ điều tốc Trực tiếp Gián tiếp Bộ điều tốc hoạt động trên cơ sở tác dụng của lực ly tâm, mà nó sẽ thay đổi tương ứng với số vòng quay của trục tuabin.

117 Bộ điều tốc ly tâm (trực tiếp)
1.Quả văng 2. Khớp trượt 3. Đòn bẫy 4. Thanh truyền 5. Van chính 7. Bánh răng 8. Trục quay 9. Tuabin

118 Ưu điểm: - Đơn giản Nhược điểm: - Lực điều chỉnh bé. - Chỉ áp dụng cho tuabin có công suất không lớn (50-60kW) với các xupap nhỏ.

119 Bộ điều tốc Servo (gián tiếp)
1. Bộ điều chỉnh ly tâm 2. Khớp trượt 3. Bánh răng 4. Bơm dầu 5. Ngăn phân phối 6. Piston 7. Bộ Servo 8. Piston của Servo 9. Xupap Tuabin

120 Nguyên lý hoạt động dựa trên tính tỉ lệ giữa áp suất dầu tạo nên với bình phương số vòng quay của trục tuabin Thông thường áp suất dầu chấp nhận ở 2-7 bar Khắc phục nhược điểm của Bộ điều tốc ly tâm: - Không có cơ cấu tay đòn nên tránh được ma sát và độ rơ Dùng trong tuabin công suất trung bình và lớn, muốn mở xupap cần lực lớn

121 b.Phân phối hơi vào tuabin
Gồm Phân phối bằngvan tiết lưu Phân phối bằng ống phun Phương pháp rẽ nhánh Mục đích - Đảm bảo đẳng thức MT=MC - Ổn định tốc độ quay Tần số điện

122 Dùng van tiết lưu

123 Dùng để điều chỉnh với tải thấp và qui định
Nhiệt giáng thay đổi từ (h1- h2s) (h3- h4s) Tiết lưu tăng vì phụ tải càng thấp thì độ mở càng nhỏ Nhiệt giáng giảm Công suất tuabin giảm Đối với tuabin nhỏ thì van có thể vận hành bằng

124 Phân phối hơi bằng ống phun

125 Số ống phun làm việc phụ thuộc vào tải: khi phụ tải giảm một số van đóng lại và tương ứng là số ống phun không hoạt động Cơ cấu phức tạp, điều chỉnh khó khăn Mỗi van được nối với một cụm ống phun Trong các nhà máy điện tuabin có phân phối hơi bằng ống phun được sử dụng rộng rãi

126 Phương pháp rẽ nhánh – By pass

127 Sự phân phối hơi By-pass thường được áp dụng cùng với phân phối bằng van tiết lưu.
Sử dụng để đáp ứng yêu cầu công suất sinh ra cao hơn so với chế độ định mức.

128 Với A là biên dạng hình vòng của cánh động.
3.10. Cân bằng piston Lực xô đẩy trục sinh ra là: T = (p1-p2)A - Với A là biên dạng hình vòng của cánh động. Để cân bằng lực đẩy, một số tầng được chế tạo với kích cỡ trục khác nhau (tương tự như trục tuabin kép thấp áp), được thiết kế saocho các lực hướng trục triệt tiêu nhau. Những tầng này được gọi là tầng cân bằng piston.

129

130 3.11. Ứng suất cánh động Ứng suất mãnh liệt sinh ra bởi lực ly tâm vì tốc độ quay của trục tuabin Ứng suất cong cũng sinh ra bởi lực ly tâm, áp suất dòng hơi, và dao động của trục tuabin. Tính theo công thức: Sc=

131 Ở những nơi nào có ứng suất ly tâm thì cánh động sẽ được gia cường chiều rộng và chiều dày.
Xung lực cánh động là thông số uốn cong sinh ra từ ứng suất ly tâm và lực tiếp tuyến xuất hiện bởi dòng hơi vào cánh động Tổng ứng suất tại một điểm nào đó trên cánh động của tuabin có thể tính bằng tổng ứng suất ly tâm tại điểm có ứng suất cong.

132

133 3.12. Lắp đặt cánh động Phải có thể chống lại lực ly tâm và ứng suất cong mà cánh động có thể tạo ra.Nếu cánh động lắp vào đĩa hay tang trống một cách lỏng lẻo thì cánh động sẽ mất cân bằng và dao động Phá huỷ toàn bộ dãy cánh động

134 3.13. Vòng bao cánh động

135 Làm cho dãy cánh động cứng hơn và ngăn cản sự đổ ra của hơi trên đỉnh cánh
Vòng bao cánh động có lợi trong cánh động xung lực ở áp suất cao Đối với cánh động ngắn, thì vòng bao phải được dùng để điều khiển hiệu quả hơn để khắc phục rò rỉ và ứng suất cong ở trục tuabin.

136 3.14. Đai liên kết cánh động Nếu vòng bao không được sử dụng cho cánh động dài thì vòng đai liên kết phải được dùng trong trường hợp này thì phải sử dụng để liên kết và làm cho các cánh động chắc chắn hơn. Nó hạn chế dao động của cánh động dài trong tầng thấp áp của tuabin.

137 3.15. Tốc độ tới hạn Mặc dù tất cả các vấn đề được quan tâm trong cấu trúc và cân bằng của trục và đĩa quay tuabin, nhưng vì lí do nào đó mà trọng lượng của rôto không trùng với cấu tạo hình học của trục quay và khoảng cách giữa chúng gọi là độ lệch tâm. Trong suốt quá trình quay của trục, một lượng nhỏ độ lệch tâm tăng lên và lực dọc trục giảm , khi đó sẽ làm cho trục quay bị võng xuống.

138 y là độ võng của roto (mm).
M : khối lượng roto (kg). ω là vận tốc góc (rad/s). Nếu F là độ cứng của trục quay thì lực làm cho trục quay võng xuống 1 mm đó chính là lực cân bằng: FC=Fy . Nếu thì y= ∞ suy ra . Khi đó tốc độ quay đạt tốc độ tới hạn: . Suy ra :với m là khối lượng roto (kg).

139 NHỮNG TỐC ĐỘ TỚI HẠN KHÁC
Hình Hình dạng của trục quay ở vận tốc tới hạn thứ 1, 2, 3, 4.

140

141 3.16. Bánh xoay. Hình 7.69 Cơ cấu bánh răng điều chỉnh vận tốc lúc khởi động và lúc dừng tua bin.(1): Bánh răng giảm tốc.

142 4. BỘ PHẬN SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG

143 (I) Roto và stato stato Roto

144 Hình 7.70 Đường lực từ trong máy phát điện.
1: Vùng chứa không khí. 2: Lổi stator.

145 (II)Các loại công suất của máy phát điện
Hệ số công suất: cosθ Công suất thực (kW), kVAR là công suất phản kháng, kVA công suất biểu kiến. Tổng công suất phát ra của máy phát điện. kVA = ((kW)2+(kVAR)2)1/2

146 Một số hình ảnh về tuabin - máy phát điện

147 CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN CHÚ Ý THEO DÕI.


Κατέβασμα ppt "ĐỒ ÁN: TUABIN HƠI GVHD : LÊ MINH NHỰT NHÓM : 5"

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Διαφημίσεις Google