LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO.

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng côm
Advertisements

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
GV: BÙI VĂN TUYẾN.
TỔNG QUAN MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG
Cơ cấu thương mại hàng hóa việt nam – nhật bản giai đoạn
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Học phần: LẬP TRÌNH CƠ BẢN
BÀI GIẨNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng (TVU)
ĐẠI SỐ BOOLEAN VÀ MẠCH LOGIC
LASER DIODE CẤU TRÚC CẢI TIẾN DỰA VÀO HỐC CỘNG HƯỞNG
1 BÁO CÁO THỰC TẬP CO-OP 3,4 PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CHÓ MÈO Sinh viên: Nguyễn Quang Trực Lớp: DA15TYB.
Trường Đại Học Điện Lực Khoa Đại Cương Hóa Đại Cương.
II Cường độ dòng điện trong chân không
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG 6 BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2 HỒI QUY ĐƠN BIẾN.
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
TIÊT 3 BÀI 4 CÔNG NGHỆ 9 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG.
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu
ĐỘ PHẨM CHẤT BUỒNG CỘNG HƯỞNG
MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
ĐỒ ÁN: TUABIN HƠI GVHD : LÊ MINH NHỰT NHÓM : 5
TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT KHU VỰC NÔNG THÔN ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NCS Lê Thanh Sơn.
BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
Chương 6 TỰ TƯƠNG QUAN.
Chương 2 HỒI QUY 2 BIẾN.
Tối tiểu hoá hàm bool.
CHƯƠNG 7 Thiết kế các bộ lọc số
Bài tập Xử lý số liệu.
CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA ĐẤT Cân bằng nhiệt mặt đất
HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)
CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
GV giảng dạy: Huỳnh Thái Hoàng Nhóm 4: Bùi Trung Hiếu
(Cải tiến tính chất nhiệt điện bằng cách thêm Sb vào ZnO)
LỌC NHIỄU TÍN HIỆU ĐIỆN TIM THỜI GIAN THỰC BẰNG VI ĐiỀU KHIỂN dsPIC
HỆ ĐO TÍNH NĂNG QUANG XÚC TÁC CỦA MÀNG
NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu môn học
cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
PHÁT XẠ NHIỆT ĐIỆN TỬ PHẠM THANH TÂM.
ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN.
CHƯƠNG 11. HỒI QUY ĐƠN BIẾN - TƯƠNG QUAN
Bộ khuyếch đại Raman.
SỰ PHÁT TẦN SỐ HIỆU HIỆU SUẤT CAO TRONG TINH THỂ BBO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở: Những khái niệm cơ bản
BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY
Võ Ngọc Điều Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Lê Đức Thiện Vương
Corynebacterium diphtheriae
CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ TIỀN MẶT
PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC
GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: * Nêu định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? * Nêu cách chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp(α)? d  CÂU 2: * Định.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Tiết 21 - HÌNH HỌC
Tiết 20: §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Chương 3. QUẢN TRỊ NHU CẦU VÀ CÔNG SUẤT DỊCH VỤ
Chương I: BÀI TOÁN QHTT Bài 5. Phương pháp đơn hình cho bài toán QHTT chính tắc có sẵn ma trận đơn vị xét bt: Với I nằm trong A, b không âm.
XLSL VÀ QHTN TRONG HÓA (30)
Líp 10 a2 m«n to¸n.
ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PTTH 1.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
Chuyển hóa Hemoglobin BS. Chi Mai.
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Quản trị kinh doanh nông nghiệp
KHUẾCH ĐẠI VÀ DAO ĐỘNG THÔNG SỐ QUANG HỌC
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1. Gốc tự do, carbocation, carbanion, carben, arin
Μεταγράφημα παρουσίασης:

LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Khái niệm về lợi nhuận Lợi nhuận (return) là kết quả đầu tư vào một tài sản tài chính Đầu năm 2011, giả sử bạn đầu tư vào cổ phiếu X với giá 30.000 đ. Đến cuối năm bạn nhận được cổ tức 1.000 đ, và giá cổ phiếu tăng lên 32.000 đ.

Đo lường lợi nhuận Lợi nhuận = 1.000 + (32.000 -30.000) = 3.000 đ Tỷ lệ lợi nhuận =  Lợi nhuận được đo lường bằng số tuyệt đối và số tương đối.

Lợi nhuận kỳ vọng Xem xét một cổ phiếu với khả năng sinh lợi như sau Trường hợp Xác suất Lợi nhuận Kinh tế hoạt động tốt 30% 20% Kinh tế bình thường 40% 10% Kinh tế xấu -10% 100% 7%

Lợi nhuận kỳ vọng Lợi nhuận kỳ vọng là bình quân gia quyền của các trường hợp lợi nhuận có thể xảy ra với trọng số là xác suất của từng trường hợp. = 30%.20% + 40%.10% + 30%.(-10%) = 7%

Rủi ro Rủi ro là khả năng lợi nhuận thực tế khác với lợi nhuận kỳ vọng Rủi ro cao nghĩa là xác suất xảy ra lợi nhuận thấp hơn kỳ vọng sẽ cao, và vì vậy xác suất xảy ra lợi nhuận cao hơn kỳ vọng cũng cao.  Rủi ro và lợi nhuận song hành, lợi nhuận phải tương xứng với rủi ro.

Rủi ro Xem xét 2 cổ phiếu X và Y với lợi nhuận kỳ vọng như sau Trường hợp Xác suất Lợi nhuận X Lợi nhuận Y Kinh tế tốt 30% 20% 40% Kinh tế bình thường 10% Kinh tế xấu -10% -30% 100% 7%

Đo lường rủi ro Phương sai Độ lệch chuẩn Phương sai và độ lệch chuẩn là thước đo sự biến động của giá trị so với bình quân và được dùng để đo lường rủi ro. Phương sai Độ lệch chuẩn Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì lợi nhuận thực tế càng xa giá trị kỳ vọngrủi ro cao

Đo lường rủi ro Với các chứng khoán có lợi nhuận kỳ vọng khác nhau, để có thể so sánh rủi ro phải sử dụng hệ số biến đổi Hệ số biến đổi

Hệ số biến đổi-ví dụ CP X có lợi nhuận kỳ vọng 15%, độ lệch chuẩn 5%. Cổ phiếu Y có lợi nhuận kỳ vọng 30%, độ lệch chuẩn 8%. CVX = 5%/15% = 0.33 CVY = 8%/30% = 0.27 CP X tuy có độ lệch chuẩn thấp hơn, nhưng rủi ro trên từng đơn vị lợi nhuận cao hơn, nghĩa là so với Y, CP X rủi ro hơn.

Rủi ro Rủi ro được xem xét dưới 2 góc độ: Rủi ro vốn có của từng chứng khoán Rủi ro của chứng khoán khi kết hợp với các chứng khoán khác trong danh mục đầu tư

Lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tư Xét danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán sau (50%-50%): Trường hợp Xác suất Lợi nhuận A Lợi nhuận B Danh mục Kinh tế xấu 30% 20% -30% -5% Kinh tế bình thường 50% 8% 12% 10% Kinh tế tốt -10% 40% 15% 100% 5% 6.5%

Lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tư Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục = 50%.8% + 50%.5%= 6.5% Rủi ro của danh mục = 0.3 .(-5%-6.5%)2 + 0.5 . (10%-6.5%)2 + 0.2 .(15%-6.5%)2 = 0.006 0.077 = 7.7%

Rủi ro của danh mục đầu tư Từ kết quả tính toán cho thấy: Rủi ro của danh mục đầu tư không phải bằng bình quân rủi ro các chứng khoán có trong danh mục Rủi ro tổng hợp của danh mục đầu tư nhỏ hơn rủi ro bình quân các chứng khoán có trong danh mục  rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tương quan giữa các chứng khoán với nhau

Hệ số tương quan ρ: Hệ số tương quan biểu hiện mối tương quan giữa sự biến động của 2 cổ phiếu ρ= 0 : 2 cổ phiếu không tương quan ρ>0: tương quan thuận ρ<0: tương quan nghịch ρ= 1: 2 cổ phiếu tương quan thuận hoàn toàn ρ= -1: 2 cổ phiếu tương quan nghịch hoàn toàn

Phương sai của danh mục 2 chứng khoán Hệ số ρ càng nhỏ hơn 1 thì σp càng giảm Nếu ρ =1 :  Đa dạng hóa không làm giảm rủi ro

Lợi ích đa dạng hóa Đa dạng hóa đầu tư (đầu tư vào nhiều chứng khoán khác nhau) làm giảm rủi ro của danh mục đầu tư xuống so với bình quân rủi ro các chứng khoán có trong danh mục Mức độ giảm của rủi ro của danh mục phụ thuộc vào hệ số tương quan của các chứng khoán có trong danh mục Hệ số tương quan âm đem lại tác dụng đa dạng hóa tốt hơn

Lợi ích của đa dạng hóa Rủi ro có thể đa dạng hóa Rủi ro thị trường Số lượng chứng khoán Rủi ro thị trường Rủi ro có thể đa dạng hóa

Lợi ích đa dạng hóa Số lượng chứng khoán trong danh mục càng nhiều, rủi ro danh mục càng giảm Rủi ro bao gồm 2 phần: Rủi ro có thể đa dạng hóa (rủi ro hệ thống) có thể triệt tiêu qua đa dạng hóa danh mục đầu tư. Đây là những rủi ro riêng biệt của chứng khoán. Rủi ro không thể đa dạng hóa còn gọi là rủi ro thị trường, rủi ro hệ thống gắn với những yếu tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất, thiên tai, chiến tranh… Rủi ro hệ thống tác động đến tất cả chứng khoán trên thị trường.

Thái độ với rủi ro Bạn lựa chọn như thế nào giữa 2 khoản đầu tư sau: Chứng khoán X chắc chắn đem lại lợi nhuận 10% Chứng khoán Y có thể lời 30% hoặc lỗ 10% với xác suất ngang nhau

Thái độ với rủi ro Nếu chọn X bạn là người không thích rủi ro Nếu không thấy khác biệt giữa X và Y bạn là người trung lập với rủi ro Nếu chọn Ybạn là người thích rủi ro

Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro của một chứng khoán Nhà đầu tư sẽ tối thiểu hóa rủi ro bằng việc đa dạng hóa đầu tư Chỉ có rủi ro hệ thống của chứng khoán là được bù đắp bằng lợi nhuận

Mô hình CAPM CAPM xác định lợi nhuận cần phải có của một chứng khoán tương xứng với rủi ro hệ thống của chứng khoán ấy Công thức: r = rf + β.(rm – rf) r: lợi nhuận đòi hỏi của chứng khoán rf : lợi nhuận phi rủi ro β: hệ số beta rm: lợi nhuận thị trường

Mô hình CAPM rf : lợi nhuận của chứng khoán phi rủi ro (trái phiếu chính phủ) rm : lợi nhuận từ danh mục thị trườn (rm – rf) : phần bù rủi ro thị trường Hệ số β đo lường mức độ biến động của chứng khoán so với thị trường, tức là phản ảnh rủi ro hệ thống của chứng khoán

Hệ số beta β = 1: chứng khoán có rủi ro giống như rủi ro của danh mục thị trường β > 1: chứng khoán có rủi ro cao hơn mức chung của thị trường β < 1: chứng khoán có rủi ro cao hơn mức chung của thị trường β < 0: chứng khoán biến động ngược chiều với thị trường

Ví dụ xác định r bằng CAPM Cổ phiếu HighNet có beta 1.2, lợi nhuận phi rủi ro 5%, lợi nhuận thị trường 12%. Mức sinh lợi đòi hỏi của nhà đầu tư đối với HighNet là ?

Đường SML Đồ thị biểu diễn CAPM gọi là đường SML (Security Market Line) r SML rm β 1

Đường SML Các chứng khoán nằm trên SML có lợi nhuận tương xứng với rủi ro hệ thống của chứng khoán Các chứng khoán nằm bên ngoài SML đang có giá đắt hoặc rẻ khi so với rủi ro

Cổ phiếu FAS có beta 1.3, lợi nhuận phi rủi ro là 6%, lợi nhuận thị trường 12%. Dự kiến FAS đem lại lợi nhuận 15% trong năm tới. Cho ý kiến về việc đầu tư vào FAS ?

Đo lường beta ρi,M : hệ số tương quan giữa chứng khoán i và thị trường σi : độ lệch chuẩn của lợi nhuận chứng khoán I σM : độ lệch chuẩn của lợi nhuận thị trường

Tính beta trong thực tế Dùng phương pháp hồi quy dựa trên dữ liệu lịch sử lợi nhuận của chứng khoán i theo lợi nhuận của thị trường Hệ số góc của đường thẳng thu được là beta

Ví dụ tính beta của ASI Năm Thị trường ASI 1 25.7% 40.0% 2 8.0% -15.0% 3 -11.0% 4 15.0% 35.0% 5 32.5% 10.0% 6 13.7% 30.0% 7 42.0% 8 -10.0% 9 -10.8% -25.0% 10 -13.1% 25.0%

Tính beta của ASI r 40% 20% r 0% -40% -20% 20% 40% -20% r = 0.83r M 0% -40% -20% 20% 40% -20% r = 0.83r + 0.03 ASI M -40% 2 R = 0.36

Tính beta trong thực tế Chọn chỉ số chứng khoán (index) đại diện cho danh mục thị trường và tính rm Thông thường chọn kỳ thống kê là tháng với độ dài khoảng 4-5 năm Nếu dữ liệu quá khứ ngắn, có thể chọn 52 tuần

Nhược điểm của mô hình CAPM Dựa trên nhiều giả định mang tính lý thuyết Xác định các tham số không đơn giản Đôi khi mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro không phải là mối quan hệ tuyến tính Có một số yếu tố khác như quy mô doanh nghiệp, tính thanh khoản, hệ số P/B… cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận đòi hỏi của chứng khoán

Ưu điểm của mô hình CAPM Đơn giản, dễ sử dụng do chỉ sử dụng một nhân tố chính là beta Xác định lợi nhuận dựa trên rủi ro là hợp lý Trên 40 năm qua, CAPM là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để tính lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán