Tiết 20: §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đỗ Thu Hằng Tiết 20: §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đỗ Thu Hằng Đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A,B,C không thẳng hàng? A B C
Tiết 20: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đỗ Thu Hằng Tiết 20: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1.Nhắc lại về đường tròn a.Định nghĩa (SGK – tr 97) R Kí hiệu : ( O ; R ) hoặc (O) Đường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R M b,Vị trí tương đối của điểm M với (O;R) * M (O;R) OM=R O *M nằm trong (O;R) OM<R R OM > R OM ? R OM ? R OM = R OM ? R OM < R *M nằm ngoài (O;R) OM>R M M M
Ta có : OH>R (vì H nằm ngoài (O) ) OK<R(vì K nằm trong (O) ) PHIẾU HỌC TÂP Bài 1 Cho hình vẽ: Điểm H nằm ngoài đường tròn (O;R), điểm K nằm bên trong đường tròn (O;R). Hãy so sánh OKH và OHK O K H Bài giải Ta có : OH>R (vì H nằm ngoài (O) ) OK<R(vì K nằm trong (O) ) suy ra OH>OK suy ra góc OKH >góc OHK (quan hệ giữa cạnh và góc trong ΔOKH ).
a, Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó PHIẾU HỌC TÂP Bài 2 Cho hai điểm A và B. a, Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó b,Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm cuả chúng nằm trên đường nào? Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB A B //
ta vẽ được một và chỉ một đường tròn PHIẾU HỌC TẬP Bài 3 Cho ba điểm A ,B ,C không thẳng hàng . Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó A c o B Qua ba điểm không thẳng hàng , ta vẽ được một và chỉ một đường tròn ●Đường tròn (O) gọi là đường tròn ngoại tiếp ΔABC ●ΔABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn (O)
A B C Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng d d’ Có vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm A ,B,C không ? A B C Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng Qua ba điểm không thẳng hàng , ta vẽ được một và chỉ một đường tròn
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của PHIẾU HỌC TẬP Bài 4 Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O (như hình vẽ) Chứng minh : A’ cũng thuộc đường tròn (O). o A A’ Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đuờng tròn đó. Đường tròn có phải là hình có trục đối xứng không? Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đuờng tròn đó.
Trong các biển báo giao thông sau , biển nào có tâm đối xứng biển nào có trục đối xứng ? Biển cấm đi ngược chiều Biển cấm ô tô
Tổng kết bài ●Đường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R ●Tuỳ theo OM=R,OM<R ,OM>R mà ta có M nằm trên ,nằm trong, nằm ngoài đường tròn và ngược lại. ●Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn (tâm là giao điểm ba đường trung trực của ba đoạn thẳng) ●Đường tròn có một tâm đối xứng ,đó là tâm của đường tròn Đường tròn có vô số trục đối xứng , đó là bất kì đường kính nào của nó
Bài tập Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống . 1,Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm là ……………………………………………………………. đường tròn tâm A bán kính 2cm 2,Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm …………………………………………………………………. cách A một khoảng 2cm 3,Tập hợp các điểm có khoảng cách đến A nhỏ hơn hoặc bằng 2 cm là ………………………………………. hình tròn tâm A bán kính 2 cm 4,Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là …………………………………………………………… trung điểm của cạnh huyền.
Một tràng pháo tay dành cho những người chiến thắng! Bốn chiếc bút bi Các bạn là người chiến thắng , xin mời các bạn hãy chọn một hộp quà dưới đây Một tràng pháo tay Bốn chiếc bút bi Một hộp bút mầu Bốn chiếc thước kẻ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1,Học thuộc lý thuyết 2,Làm bài tập 1;2;3;4 (SGK – tr 99;100) CHÚ Ý: Đối với bài tập 4 ,trong mặt phẳng toạ độ Oxy để xác định vị trí của điểm A(x;y) đối với (O;2) ta tính OA = (áp dụng định lý Pytago)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO !