Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH HEN PHẾ QUẢN TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Học viên: NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ NHD: ThS.BS.
Advertisements

Nghiên cứu chế tạo thiết bị thử nghiệm đánh giá tình trạng
Tiết 41: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Bài 9: SÓNG DỪNG (Vật Lý 12 cơ bản) Tiết 16
CÁC TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU
Chương 5: Vận chuyển xuyên hầm
DLC Việt Nam có trên 30 sản phẩm
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 45 tiết=15 buổi=6 chương
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH TS. Phạm Thị Xuân Tú.
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015
NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)
Trao đổi trực tuyến tại:
VIÊM HỆ THỐNG XOANG TRƯỚC: GIẢI PHẪU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ CHUYÊN ĐỀ MŨI XOANG BS.LÊ THANH TÙNG.
Lý thuyết ĐKTĐ chuyện thi cử
1. Lý thuyết cơ bản về ánh sáng
CHƯƠNG VII PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
virut vµ bÖnh truyÒn nhiÔm
Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG
Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
CHƯƠNG 3 HỒI QUY ĐA BIẾN.
2.1. Phân tích tương quan 2.2. Phân tích hồi qui
Chương 2 MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN.
HORMON VÀ CÁC CHẤT TƯƠNG TỰ
Giảng viên: Lương Hồng Quang
UNG THƯ GV hướng dẫn: BS. Nguyễn Phúc Học Nhóm 10 - Lớp PTH 350 H:
PHÂN TÍCH DỰ ÁN Biên soạn: Nguyễn Quốc Ấn
Welcome.
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG
Chöông 8 KEÁ TOAÙN TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH
(Vietnam Astrophysics Training Laboratory −VATLY)
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ
GV giảng dạy: Huỳnh Thái Hoàng Nhóm 4: Bùi Trung Hiếu
Trường THPT QUANG TRUNG
ROBOT CÔNG NGHIỆP Bộ môn Máy & Tự động hóa.
Trường THPT Quang Trung Tổ Lý
CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM.
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
chúc mừng quý thầy cô về dự giờ với lớp
CHẨN ĐOÁN, ĐiỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG MERS CoV
ThS BS Hùynh Ngọc Phương Thảo Giảng viên Bộ môn Nội Đại học Y Dược
XPS GVHD: TS Lê Vũ Tuấn Hùng Học viên thực hiện: - Lý Ngọc Thủy Tiên
NÔNG NGHIỆP-TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Công nghệ emzyme thực phẩm
ĐỀ TÀI : MÁY ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Tiết 3-Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
BÀI 2 PHAY MẶT PHẲNG BẬC.
BCV: BS. NGUYỄN THỊ HIẾU HÒA
Bài 1: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm 3 Nguyễn Thị Châu Thảo Trương Thị Lệ Quỳnh
Xác suất Thống kê Lý thuyết Xác suất: xác suất, biến ngẫu nhiên (1 chiều, 2 chiều); luật phân phối xác suất thường gặp Thống kê Cơ bản: lý thuyết mẫu,
BÀI TẬP ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT)
CHUYÊN ĐỀ: THUYÊN TẮC PHỔI TRONG PHẪU THUẬT CTCH
CƯỜNG GIÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp
HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN
Trình bày: ThS. Vũ Thị Hương
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NANO SEMINAR GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG KIM HIẾU
1 BỆNH HỌC TUYẾN GIÁP Ths.BS Hoàng Đức Trình.
CHƯƠNG 4: CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐO LƯỜNG
Công nghệ sản xuất Nitrobenzen và Anilin
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Chương 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN GVHD : ThS. BS. Nguyễn Phúc Học
Μεταγράφημα παρουσίασης:

Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỰ HIỂU BIẾT CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI II – BỆNH VIỆN XANH PÔN Thực hiện: Bùi Thị Lan Hướng dẫn: Ths. Ngô Thị Thanh Hải

Đặt vấn đề ĐTĐ là tình trạng ↑ ĐM mạn tính tương đối hoặc tuyệt đối do thiếu insulin có kèm hoặc không kèm theo kháng insulin Gây BC cấp tính và mãn tính, ↓ tuổi thọ, gây TV và tàn tật. Điều trị phối hợp CĐ ăn, luyện tập, dùng thuốc và bỏ yếu tố nguy cơ. BN → vào viện khi có BC của bệnh ĐTĐ→ hiểu biết về bệnh ĐTĐ rất quan trọng → BN kiểm soát đường máu tốt hơn, giảm biến chứng.

Mục tiêu 1. Khảo sát thực trạng hiểu biết về bệnh đái tháo đường của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội 2. 2. Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng đến sự hiểu biết của bệnh nhân.

TỔNG QUAN Năm 2013 tỉ lệ mắc ĐTĐ ở VN:5,4% 38,7% không được chẩn đoán Số người mắc ĐTĐ: 3,299 triệu. Nam: 1,351 triệu , Nữ: 1,447 triệu Tử vong liên quan đến ĐTĐ: 0,549 triệu

Tiêu chuẩn chẩn đoán Theo hội tiểu đường Mỹ (2015): Glucose máu lúc đói > 7,0 mmol/l, kết quả của 2 lần liên tiếp. Glucose máu bất kỳ > 11,1 mmol/l, kết hợp với TC lâm sàng: khát, tiểu nhiều, sút cân… Glucose máu sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết > 11,2 mmol/l. HbA1C > 6,5%. (Đường niệu ít liên quan đến đường máu và không có giá trị trong chẩn đoán ĐTĐ)

Biến chứng của đái tháo đường 1. BC cấp tính: Nhiễm toan ceton do đái tháo đường Tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường Hạ đường máu

Biến chứng của đái tháo đường 2. BC mạn tính: NK da, cơ, phổi, tiết niệu, răng… đặc biệt là bàn chân Mạch máu lớn: TBMN, NMCT, viêm tắc mạch chi dưới do XVĐM Thần kinh: Viêm (đa) rễ và dây TK, tổn thương TK thực vật Vi mạch (đặc hiệu): Bệnh lý đáy mắt => mù Tổn thương cầu thận => suy thận

Biến chứng của đái tháo đường Bn Đỗ Thị L – Nữ - 62T – MBA:11095646

+ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ ĐTĐ TÝP 2 ĐTĐ TÝP 1 Mục đích Chế độ ăn, lối sống Chế độ ăn, TDTT, lối sống Sulphonylurea, metformin + INSULIN Glucosidase Inhibitor Glitinides TZD Kết hợp thuốc uống Insulin Insulin + Thuốc uống KS đường máu ĐTĐ TÝP 2 ĐTĐ TÝP 1

CHĂM SÓC CƠ BẢN Chế độ ăn: Dựa vào cân nặng, nhu cầu, thói quen BN béo, thừa cân:  tổng lượng calo 10 -20% BN gày:  tổng lượng calo Thành phần: P = 15%; L = 30-35%; G = 50 – 55% Chia ra 3 bữa chính ± 1-3 bữa phụ Không dùng đường hấp thu nhanh: đường glucose, sữa đặc, nước ngọt… Khuyến khích BN ăn nhiều rau, chất xơ Uống đủ nước, hạn chế uống bia rượu.

CHĂM SÓC CƠ BẢN Vệ sinh chống NK: Răng miệng: đánh răng sau mỗi bữa ăn, xúc miệng nước muối Mắt: rửa mắt, điều trị đục TTT Da-NM: Tắm hàng ngày = nước sạch, chú ý các nếp gấp da Thay băng sạch các vết NK Hướng dẫn BN mặc quần áo sạch và mềm Bàn chân: rửa sạch, lau khô kẽ, đi giày dép vừa và mềm. Theo dõi các vết chai chân, tấy đỏ, sưng nề trên da HD BN tập luyện nhất là các BN béo hoặc thừa cân

THỰC HIỆN Y LỆNH Tiêm insulin: Tiêm 1 – nhiều mũi/ngày, chú ý cách lấy thuốc, cách tiêm insulin Tiêm đúng liều, đúng loại, đúng thời gian chỉ định, nhắc BN ăn sau khi tiêm Tiêm đúng vị trí: Cánh tay, đùi, mông, bụng. Các lần tiêm cách nhau > 3 cm, không tiêm quá 3 lần liền cùng 1 chỗ Tiêm dưới da, tiêm bắp, tiêm hoặc truyền TM

CÁC VỊ TRÍ TIÊM INSULIN BỤNG hấp thu nhanh và hằng định ĐÙI + MÔNG hấp thu chậm insulin

TÁC DỤNG CỦA INSULIN Lưu ý: Tác dụng của insulin Time (Hours) 2 4 6 8 Lọ 400 đvị (U40) Lọ 1000 đvị (U100) Bút tiêm 3ml = 300 đvị Tiêm bằng syringue hay bút tiêm Nhanh (Lispro, Aspart) Thường (Regular) Bán châm (NPH) Tác dụng của insulin Chậm (Glargine) 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Time (Hours)

Mục tiêu điều trị Đường máu lúc đói < 7 mmol/l Đường máu sau ăn 2h < 9 mmol/l HbA1C < 7,0 % Huyết áp < 130/80 mmHg. Nếu đã có BC thận thì HA < 120/75 mmHg (Lưu ý: đường máu ở người có tuổi có thể cao hơn để tránh bị hạ quá thấp)

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 89 BN đã được xác định ĐTĐ> 3 tháng điều trị tại khoa nội II từ T7/2013 đến T 10/2013. 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN điều trị tại khoa nội II từ T7 đến T10/2013. BN đã được chẩn đoán ĐT Đ theo tiêu chuẩn của WHO, thời gian > 3 tháng tính đến thời điểm NC. BN tỉnh, tiếp xúc tốt và đồng ý tham gia NC.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ. BN được chẩn đoán và ĐT ĐTĐ ≤ 3 tháng. BN hôn mê hoặc có RL ý thức. BN không đồng ý tham gia phỏng vấn. BN đã được phỏng vấn 1 lần trong thời gian NC

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Thiết kế NC: NC mô tả cắt ngang Tiến hành NC: BN được phát bộ câu hỏi tự điền để thu thập các yếu tố , thông tin về sự hiểu biết về bệnh ĐTĐ, đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân . Bộ câu hỏi được xây dựng trên câu hỏi ngỏ, ngắn, có nhiều lựa chọn.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3/ Xử lý số liệu: Số liệu được tổng hợp và xử lý theo phương pháp thống kê y học SPSS 16.0.

Kết quả và bàn luận 1/ Đặc điểm chung của nhóm NC. Chúng tôi có 89 BN đủ tiêu chuẩn đồng ý tham gia vào NC. Dựa vào thời gian từ khi phát hiện bệnh đến thời điểm NC chúng tôi chia BN làm 2 nhóm: Nhóm 1: Thời gian phát hiện bệnh ĐTD ≤ 1 năm có 18 BN. Nhóm 2: Thời gian phát hiện ĐTĐ > 1 năm có 71 BN.

Kết quả và bàn luận Nhóm tuổi

Kết quả và bàn luận

Kết quả và bàn luận Hoàn cảnh phát hiện ĐTĐ Lí do phát hiện Số BN (N=89) Tỷ lệ % Tình cờ đi khám SK 38 42,7 Mệt mỏi 17 19,1 Khát nhiều, uống nhiều 7 7,9 Sút cân nhanh 4 4,5 Đái nhiều bất thường 10 11,2 Khác 13 14,6 Tổng 89 100

Kết quả và bàn luận

Kết quả và bàn luận Chỉ số HbA1C khi vào viện

Hiểu biết của BN về bệnh ĐTD Chẩn đoán bệnh Nhóm 1 (N=18) Nhóm 2 (N=71) P n % Δ dựa vào XN Máu 11 61,1 62 87,3 >0,05 NT 1 5,6 Máu + NT 6 33,3 9 12,7 <0,05 Biết ĐM BT 5 27,8 54 76,0 Biết Giá trị ĐM để ∆ 69 97,2

Hiểu biết của BN về bệnh ĐTD Biến chứng của bệnh

Hiểu biết của BN về bệnh ĐTD Điều trị không dùng thuốc

Hiểu biết của BN về bệnh ĐTĐ Điều trị dùng thuốc uống Nhãm 1 (N=18) Nhãm 2 (N=71) P n % Tªn thuèc 4 22,2 24 33,8 >0,05 Thêi gian uèng 12 66,7 57 80,3 <0,05 Liªn quan bữa ăn 5 27,8 32 45,1 Bảo quản thuốc 66,6 45 63,4 T¸c dông phô 56 78,9

Hiểu biết của BN về bệnh ĐTĐ Điều trị dùng thuốc tiêm Nhãm 1 (N=4) Nhãm 2 (N=28) P n % Biết tên thuốc, tác dụng 1 25 17 60.7 <0.05 Thời gian tiêm 4 100 26 92.8 >0.05 Liên quan bữa ăn 2 50 18 64,2 <0,05 Vị trí tiêm 28 >0,05 Luân chuyển vị trí tiêm 5 17,8 Bảo quản thuốc Cách lấy thuốc 24 85,7 Vô trùng khi tiêm

Kết quả và bàn luận

Kết Luận 1. Hiểu biết của BN ĐTĐ Chẩn đoán: 76% bn N2 biết giá trị đường máu BT, N1 chỉ có 27,8% (p < 0,05). 97,2% bn N2 biết CĐ ĐTĐ khi ĐM bao nhiêu, N1 chỉ có 27,8%. Điều trị: 80,3% bn N2 biết cần uống thuốc theo giờ, N1 là 66,7% (p < 0,05). 100% bn biết ít nhất 1 vị trí tiêm. 17,8% bn biết luân chuyển vị trí tiêm là cần thiết Nhiều bn chưa biết về CLB ĐTĐ: N2: 9,9%, N1:0 Biến chứng: 94,4% bn N2 biết BC hạ đường máu, N1 có 66,7% (p < 0,05). 45% bn N2 biết BC tim mạch, N1 có 22,2% (p < 0,05).

Kết Luận 2.Một số NN→ hiểu biết của BN. 22,2% nguồn thông tin chủ yếu từ nhân viên y tế, 34,2% từ các bệnh nhân ĐTĐ. Nhóm 2 có tỷ lệ bệnh nhân biết về biến chứng ĐTĐ cao hơn nhóm 1.

Kiến Nghị ĐD cần phối hợp BS tư vấn và HD cho BN đái tháo đường về bệnh của mình. ĐD cần xây dựng CĐCS phù hợp với điều kiện và thói quen của từng BN. Nên có NC sâu hơn về thực trạng hiểu biết của BN để có giải pháp can thiệp.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN