Tiết 3-Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ BỆNH HEN PHẾ QUẢN TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Học viên: NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ NHD: ThS.BS.
Advertisements

Nghiên cứu chế tạo thiết bị thử nghiệm đánh giá tình trạng
Điện tử cho CNTT Electronic for IT Trần Tuấn Vinh
Tiết 41: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Bài 9: SÓNG DỪNG (Vật Lý 12 cơ bản) Tiết 16
Chương 5: Vận chuyển xuyên hầm
DLC Việt Nam có trên 30 sản phẩm
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 45 tiết=15 buổi=6 chương
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 9/16/2018.
CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH TS. Phạm Thị Xuân Tú.
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015
NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG (ECONOMETRICS)
Trao đổi trực tuyến tại:
CHƯƠNG 4: CÁC LOẠI BẢO VỆ 4.1 Bảo vệ quá dòng Nguyên tắc hoạt động 4.2 Bảo vệ dòng điện cực đại (51) Nguyên tắc hoạt động Thời gian làm.
VIÊM HỆ THỐNG XOANG TRƯỚC: GIẢI PHẪU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ CHUYÊN ĐỀ MŨI XOANG BS.LÊ THANH TÙNG.
Lý thuyết ĐKTĐ chuyện thi cử
1. Lý thuyết cơ bản về ánh sáng
New Model Mobi Home TB120.
CHƯƠNG VII PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
virut vµ bÖnh truyÒn nhiÔm
Chương1.PHỔ HỒNG NGOẠI Infrared (IR) spectroscopy
HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU ĐO LƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG
Chương IV. Tuần hoàn nước trong tự nhiên
Chương 4 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
CHƯƠNG 3 HỒI QUY ĐA BIẾN.
CHỌN MÔ HÌNH VÀ KIỂM ĐỊNH CHỌN MÔ HÌNH
2.1. Phân tích tương quan 2.2. Phân tích hồi qui
Chương 2 MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN.
ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
PHÂN TÍCH DỰ ÁN Biên soạn: Nguyễn Quốc Ấn
Welcome.
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG
Chöông 8 KEÁ TOAÙN TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH
(Vietnam Astrophysics Training Laboratory −VATLY)
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ
Trường THPT QUANG TRUNG
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
ROBOT CÔNG NGHIỆP Bộ môn Máy & Tự động hóa.
Trường THPT Quang Trung Tổ Lý
CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM.
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐÀ NẴNG
XPS GVHD: TS Lê Vũ Tuấn Hùng Học viên thực hiện: - Lý Ngọc Thủy Tiên
ĐỀ TÀI : MÁY ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
NGÀY MAI BẮT ĐẦU TỪ HÔM NAY
BÀI 2 PHAY MẶT PHẲNG BẬC.
Bài 1: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm 3 Nguyễn Thị Châu Thảo Trương Thị Lệ Quỳnh
Xác suất Thống kê Lý thuyết Xác suất: xác suất, biến ngẫu nhiên (1 chiều, 2 chiều); luật phân phối xác suất thường gặp Thống kê Cơ bản: lý thuyết mẫu,
Giáo viên: Lâm Thị Ngọc Châu
CƯỜNG GIÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC
MÔN VẬT LÝ 10 Bài 13 : LỰC MA SÁT Giáo viên: Phạm Thị Hoa
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp
Sắp thứ tự.
HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THUẬT TOÁN
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu Bộ môn CNPM – Khoa CNTT
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NANO SEMINAR GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG KIM HIẾU
1 BỆNH HỌC TUYẾN GIÁP Ths.BS Hoàng Đức Trình.
CHƯƠNG 4: CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐO LƯỜNG
Công nghệ sản xuất Nitrobenzen và Anilin
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Chương 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
BỆNH LÝ VỎ THƯỢNG THẬN GVHD : ThS. BS. Nguyễn Phúc Học
Μεταγράφημα παρουσίασης:

Tiết 3-Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện Công nghệ 9 Tiết 3-Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

Những nội dung chính: Kiểm tra bài cũ Bài mới Củng cố dặn dò

Em hãy mô tả cấu tạo của dây cáp điện? Kiểm tra bài cũ: Em hãy mô tả cấu tạo của dây cáp điện? Trả lời: * Cấu tạo cáp điện: + Lõi cáp thường bằng đồng. +Vỏ cách điện dùng bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất pcv… +Vỏ bảo vệ được cấu tạo phù hợp với các điều kiện môi trường.

Nêu khái niệm dây dẫn điện và các cách phân loại dây dẫn điện ? Trả lời: Cấu tạo dây điện: + Lõi dây bằng đồng (hoặc nhôm). +Phần cách điện. +Vỏ bảo vệ cơ học.

Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I. Tìm hiểu về đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện 2. Phân loại đồng hồ đo điện 3. Công dụng của đồng hồ đo điện II.Dụng cụ cơ khí

I. Tìm hiểu về đồng hồ đo điện 1.Công dụng của đồng hồ đo điện Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết ?

Bài tập: hãy tìm trong bảng sau những đại lượng do của đồng hồ đo điện và hãy đánh dấu x vào ô trống. - Cường độ dòng điện - Cường độ sáng - Điện trở mạch điện - Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện - Đường kính dây dẫn - Hiệu điện thế - Công xuất tiêu thụ của mạch điện - Điện áp

Công dụng của đồng hồ đo điện là gì ? Trả lời: Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện.

Tại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp ampe kế và vôn kế ? Trả lời: Trên vỏ máy biến áp thường lắp ampe kế và vôn kế để kiểm tra chị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. Công tơ điện được lắp trong nhà nhằm mục đích gì ? Trả lời: Mục đích: đo điện năng tiêu thụ.

2. Phân loại đồng hồ đo điện Bài tập: Hãy điền những đại lượng đo và kí hiệu tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng sau: Đồng hồ đo điện Đại lượng cần đo Kí hiệu Ampe kế Oát kế Vôn kế Công tơ Ôm kế Đồng hồ vạn năng Cường độ dòng điện A Công suất W Điện áp V Điện năng tiêu thụ của mạch kWh Điện trở mạch điện Ω Điện áp, dòng điện, điện trở

Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ Em hãy quan sát đồng hồ sau và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ và cấp chính xác của đồng hồ đó ?

Hãy nêu tên và công dụng của các dụng cụ sau ? II.Dụng cụ cơ khí Hãy nêu tên và công dụng của các dụng cụ sau ?

1. Thước dây: dùng để đo kích thước khoảng cách cần lắp đặt. 3. Panme: Là loại dụng cụ đo chính xác,có thể đọc được sự chênh lệch kích thước tới 1/100 mm. Đôi khi phải dùng panme để đo đường kính dây điện. 4. Tuốc nơ vít: Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn, có 2 loại tuốc nơ vít: Loại 2 cạnh và loại 4 cạnh. 2. Thước cặp: Dùng để đo kích thước bao ngoài một vật hình cầu, hình trụ, kích thước các lỗ ( đường kính lỗ, chiều rộng rãnh…), chiều sâu của các lỗ, bậc,đường kính dây dẫn…

5. Búa: Dùng để tạo đóng tạo lực khi cần gá lắp các thiết bị lên tường, trần nhà… ngoài ra còn dùng để nhổ đinh. 6. Cưa: Dùng để cưa các loại ống nhựa, ống kim loại… theo kích thước yêu cầu. 8. Khoan máy: Dùng để khoan lỗ trên gỗ hoặc trên bêtông… để lắp đặt dây dẫn điện, thiết bị điện. 7. Kìm: Dùng cắt dây dẫn theo chiều dài đã định, dùng để tuốt dây và giữ dây khi cần nối.

Chú ý: + Khi thực hành lắp các bảng điện, chúng ta tiến hành khoan lỗ không xuyên qua bằng mũi khoan đường kính 2mm (lỗ bắt vít và các thiết bị) và lỗ khoan bằng các mũi khoan đường kính 5mm. + Hạ mũi khoan xuống sát chi tiết để chỉnh tâm lỗ đúng với đầu nhọn của mũi khoan và cho máy chạy. Điều chỉnh để mũi khoan tiến đều và duy trì quá trình cắt liên tục. Nếu lỗ khoan sâu, cần nâng mũi khoan lên thường xuyên để phoi thoát ra. + Không khoan khi mũi khoan hoặc bảng gỗ chưa kẹp chặt. + Khi dùng khoan chú ý phải giữ đúng vị trí máy để mũi khoan không bị lệch, dễ gẫy. Lúc lỗ khoan sắp xuyên thủng, cần tập trung chú ý để mũi khoan tiến từ từ.

Ghi nhớ: Đồng hồ đo điện gồm có: vôn kế, Ampe kế, Oát kế , công tơ, ôm kế, đồng hò vạn năng, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. Dụng cụ cơ khí gồm có: búa, kìm. Khoan, tuốc nơ vit, thước cặp, panme, cưa… Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng các dụng cụ lao động.

Dặn dò: + Làm bài tập cuối bài + Đọc và chuẩn bị: Bài 4: thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.

Chúc các em vui vẻ và học tập tốt!