Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng côm
Advertisements

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
GV: BÙI VĂN TUYẾN.
Cơ cấu thương mại hàng hóa việt nam – nhật bản giai đoạn
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
Học phần: LẬP TRÌNH CƠ BẢN
Chương 5. Hàng đợi (Queue) PGS. TS. Hà Quang Thụy.
Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng (TVU)
CHƯƠNG VIII XỬ LÝ Ô NHIỄM HỮU CƠ TRONG NƯỚC BẰNG VSV
ĐẠI SỐ BOOLEAN VÀ MẠCH LOGIC
LASER DIODE CẤU TRÚC CẢI TIẾN DỰA VÀO HỐC CỘNG HƯỞNG
1 BÁO CÁO THỰC TẬP CO-OP 3,4 PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CHÓ MÈO Sinh viên: Nguyễn Quang Trực Lớp: DA15TYB.
Trường THPT Quang Trung
Trường Đại Học Điện Lực Khoa Đại Cương Hóa Đại Cương.
II Cường độ dòng điện trong chân không
CHƯƠNG 2 HỒI QUY ĐƠN BIẾN.
TIÊT 3 BÀI 4 CÔNG NGHỆ 9 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG.
ĐỘ PHẨM CHẤT BUỒNG CỘNG HƯỞNG
MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
ĐỒ ÁN: TUABIN HƠI GVHD : LÊ MINH NHỰT NHÓM : 5
TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT KHU VỰC NÔNG THÔN ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NCS Lê Thanh Sơn.
BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
Chương 6 TỰ TƯƠNG QUAN.
Chương 2 HỒI QUY 2 BIẾN.
Tối tiểu hoá hàm bool.
CHƯƠNG 7 Thiết kế các bộ lọc số
Máy lái GYLOT 107 Nhóm 6.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA: KHTN&CN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Bài tập Xử lý số liệu.
CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA ĐẤT Cân bằng nhiệt mặt đất
HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)
CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẠI CƯƠNG
(Cải tiến tính chất nhiệt điện bằng cách thêm Sb vào ZnO)
LỌC NHIỄU TÍN HIỆU ĐIỆN TIM THỜI GIAN THỰC BẰNG VI ĐiỀU KHIỂN dsPIC
HỆ ĐO TÍNH NĂNG QUANG XÚC TÁC CỦA MÀNG
QUY TRÌNH CHUYỂN VỀ TUYẾN DƯỚI CÁC BỆNH NHÂN THỞ MÁY NẰM LÂU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG
cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Bảo quản nông sản sau thu hoạch
PHÁT XẠ NHIỆT ĐIỆN TỬ PHẠM THANH TÂM.
ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN.
CHƯƠNG 11. HỒI QUY ĐƠN BIẾN - TƯƠNG QUAN
Bộ khuyếch đại Raman.
CLOSTRIDIUM PERFRINGENS Clos. welchii
SỰ PHÁT TẦN SỐ HIỆU HIỆU SUẤT CAO TRONG TINH THỂ BBO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI GIẢNG TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở: Những khái niệm cơ bản
BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY
Võ Ngọc Điều Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Lê Đức Thiện Vương
Corynebacterium diphtheriae
CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ TIỀN MẶT
PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC
GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Tiết 21 - HÌNH HỌC
Tiết 20: §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
XLSL VÀ QHTN TRONG HÓA (30)
Líp 10 a2 m«n to¸n.
ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PTTH 1.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
Chuyển hóa Hemoglobin BS. Chi Mai.
Quản trị kinh doanh nông nghiệp
KHUẾCH ĐẠI VÀ DAO ĐỘNG THÔNG SỐ QUANG HỌC
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO.
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1. Gốc tự do, carbocation, carbanion, carben, arin
HIDROCARBON 4 TIẾT (3).
Μεταγράφημα παρουσίασης:

Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí Các chỉ tiêu nhiệt độ không khí Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật Các biện pháp điều tiết nhiệt độ không khí

Quá trình nóng lên và lạnh đi của không khí Đơn vị đo nhiệt độ: Chuẩn dưới Chuẩn trên (nước đá đang tan) (hơi nước đang sôi) Thang nhiệt Celsius 00C 1000C Thang nhiệt Kenvin oK 2730K 3730K Thang nhiệt Fahrenheit oF 320F 2120F Thang nhiệt Reomur oR 00R 800R Sự dẫn nhiệt phân tử: Qv = -dt/dz Qv: thông lượng dẫn nhiệt phân tử (cal cm-2.giây-1) :hệ số dẫn nhiệt của không khí: 0,000048 cal cm-1 giây-1 độ-1 dt/dz::gradient nhiệt độ của không khí 0C cm-1) Trao đổi nhiệt bằng quá trình đối lưu Trao đổi nhiệt bằng quá trình loạn lưu Trao đổi nhờ tiềm nhiệt ngưng kết hơi nước QE = L. mnước L là tiềm nhiệt (600 cal g-1) cho quá trình bốc hơi và ngưng tụ mnước là lượng nước bốc hơi hoặc ngưng tụ

Biến thiên nhiệt độ không khí Biến thiên hàng ngày Thời gian xuất hiện cực trị Biên độ nhiệt độ ngày đêm Vĩ độ địa lý (nhiệt đới 10-120[250], ôn đới 8-90, cực đới 3-40) Mùa trong năm Địa hình Thời tiết Khoảng cách đến bờ biển Mặt đệm So sánh biên độ nhiệt độ (t) trên mặt biển và mặt đất Ảnh hưởng của khoảng cách tới bờ biển đến t

Biến thiên theo chiều thẳng đứng Biến thiên hàng năm Thời gian xuất hiện cực trị Biên độ nhiệt độ năm Vĩ độ địa lý: càng tăng thì t năm càng tăng; chia ra làm 4 kiểu biến thiên nhiệt độ năm trên trái đất Kiểu xích đạo: biến thiên kép, t năm nhỏ (lục địa 6 – 100C; biển 10C) Kiểu nhiệt đới: biến thiên đơn; t lục địa 10-200C, biển 50C Kiểu ôn đới: biến thiên đơn; t cao: lục địa 20-400C, biển 10-200C Kiểu cực đới: mùa đông kéo dài, mùa hè ngắn; t rất cao, lục địa 65-750C, đại dương 20-300C Mặt đệm, độ cao so với mực nước biển Biến thiên theo chiều thẳng đứng Ban ngày nhiệt độ giảm dần theo độ cao Ban đêm nhiệt độ giảm chậm, cá biệt tăng theo độ cao (nghịch nhiệt) Gradient nhiệt độ lớn nhất ở lớp khí quyển gần mặt đất và giảm dần theo độ cao Dẫn tới biên độ nhiệt độ ngày đêm giảm dần theo độ cao

Sự biến thiên nhiệt độ hàng ngày theo độ cao

Sự biến thiên nhiệt độ theo độ cao (trong điều kiện lý tưởng)

Các chỉ tiêu nhiệt độ không khí Nhiệt độ trung bình Trung bình ngày Trung bình một giai đoạn khí hậu Nhiệt độ tối cao và tối thấp Tối cao và tối thấp tuyệt đối Tối cao và tối thấp trung bình Tối cao và tối thấp sinh vật học Tổng nhiệt độ trung bình (tích ôn trung bình): Đánh giá tiềm năng nhiệt của một vùng Phân vùng khí hậu, bố trí cơ cấu mùa vụ Tổng nhiệt độ hoạt động (tích ôn hoạt động) Phản ánh nhu cầu nhiệt của sinh vật và mỗi giai đoạn sinh trưởng Tổng nhiệt độ hữu hiệu (tích ôn hữu hiệu) Phản ánh nhu cầu nhiệt của sinh vật và mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển của chúng Sử dụng để dự báo các thời kỳ vật hậu của cây trồng. ATS = Σ ti AcTS = Σ(tbio-min< ti < tbio-max ) ETS = Σ (ti – b)

Giới hạn nhiệt độ sinh học Nhiệt độ tối thấp sinh vật học (bio-minimum): Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó cây trồng ngừng sinh trưởng, phát triển Phụ thuộc vào loại cây, giống (nguồn gốc), điều kiện sống… Lúa mì: -6 đến -100C Bông, đay, mía, thuốc lá: 13-140C Ngô: nhiệt đới 130C, ôn đới 100C Thời kỳ phát dục: Mẫn cảm hơn vào thời kỳ ra hoa (lúa thời kỳ ra hoa 18-20oC) Nhiệt độ tối thích (bio-optimum): Là khoảng nhiệt độ thuận lợi nhất cho quá trình sinh trưởng, phát triển. Nhiệt độ càng tăng quá trình sinh trưởng càng thuận lợi (Vant-Hoff) Thông thường nằm trong khoảng 20 và 300C. Nhiệt độ tối cao sinh vật học (bio-maximum) Là nhiệt độ cao nhất mà tại đó cây trồng ngừng sinh trưởng , phát triển. Nhiệt độ cận tối thấp: Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém do độ nhớt của nguyên sinh chất tăng. Nhiệt độ thấp là yếu tố hạn chế. Nhiệt độ cận tối cao: Nhiệt độ cao là yếu tố hạn chế sinh trưởng , phát triển. Cây trồng hô hấp mạnh nên tiêu hao nhiều dinh dưỡng, sức sống giảm.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cây trồng Ảnh hưởng tới tốc độ phát dục (phản ứng cảm ôn): Tích ôn hữu hiệu là 1 hằng số Nhiệt độ giảm rút ngắn TG sinh trưởng và ngược lại khi tăng. Dự tính số ngày phát dục: Hiện tượng cảm ứng nhiệt hình thành hoa: Giai đoạn xuân hoá. Nhiệt độ xuân hoá. Xử lý xuân hoá cho hoa loa kèn, đào quả… Cường độ quang hợp và hô hấp của cây: n = ETS/ (t – b)

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cây trồng Trọng lượng chất khô tương đối Nhiệt độ đối với quang hợp và hô hấp của cây khoai tây (Mavi, 1994)

Giới hạn nhiệt độ đối với quang hợp (Mavi, 1994)