Κατέβασμα παρουσίασης
Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε
ΔημοσίευσεBruno Leduc Τροποποιήθηκε πριν 6 χρόνια
1
BỘ MÔN: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Th.S.: Nguyễn Thị Việt Hoa
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế Phân loại đầu tư quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hỗ trợ phát triển chính thức
3
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1.2. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế, đầu tư nước ngoài
4
2. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 2.1. Các tiêu chí phân loại
2.2. Phân loại theo chủ đầu tư Đầu tư tư nhân quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI) Tín dụng quốc tế (IL) Đầu tư phi tư nhân quốc tế Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
5
3. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
3.1. Một số lý thuyết về FDI 3.2. Phân loại FDI 3.3. Động cơ FDI 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI 3.5. Tác động của FDI 3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới 3.7. FDI ở Việt Nam
6
3.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ FDI Lý thuyết chiết trung của Dunning (Eclectic theory) O (Ownership advantages) Lợi thế về quyền sở hữu L (Location advantages) Lợi thế địa điểm I (Internalization advantages) Lợi thế nội bộ hóa
7
3.1.2. Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm của Vernon (International product life cycle – IPLC)
Giai đoạn 1: Sản phẩm mới xuất hiện, được bán ở trong nước, xuất khẩu không đáng kể Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện Giai đoạn 3: Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, thị trường ổn định, hàng hóa trở nên thông dụng Giai đoạn 4: Sản phẩm bị suy thoái
8
3.2. PHÂN LOẠI FDI 3.2.1. Theo hình thức xâm nhập
Đầu tư mới (greenfield investment) Mua lại và sáp nhập (merger & acquisition) Theo hình thức pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh Liên doanh 100% vốn nước ngoài Theo mục đích đầu tư Đầu tư theo chiều dọc (vertical investment): Backward vertical investment Forward vertical investment Đầu tư theo chiều ngang (horizontal investment): sản xuất cùng loại sản phẩm Đầu tư hỗn hợp (conglomerate investment) Theo định hướng của nước nhận đầu tư FDI thay thế nhập khẩu FDI tăng cường xuất khẩu FDI theo các định hướng khác của Chính phủ Theo góc độ chủ đầu tư Đầu tư phát triển (expansionary investment) Đầu tư phòng ngự (defensive investment) Theo ảnh hưởng của FDI đến thương mại của nước nhận đầu tư FDI ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại của nước nhận đầu tư FDI ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại của nước nhận đầu tư
9
3.3. ĐỘNG CƠ FDI 3.3.1. Định hướng thị trường
Định hướng chi phí Định hướng nguồn nguyên liệu
10
3.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI
Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư Các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu tư Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư Các nhân tố của môi trường quốc tế
11
3.4.1. CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐẦU TƯ
Lợi thế về quyền sở hữu (Ownership advantages) Lợi thế nội bộ hóa (Internalization advantages)
12
3.4.2. CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ
Các biện pháp khuyến khích, tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Ký các hiệp định về đầu tư; Chính phủ bảo hiểm cho hoạt động đầu tư ở nước ngoài; Ưu đãi thuế và tài chính; Khuyến khích chuyển giao công nghệ; Trợ giúp tiếp cận thị trường; Hỗ trợ thông tin và trợ giúp kỹ thuật. Các biện pháp hạn chế, cản trở đầu tư Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài; Hạn chế bằng thuế; Hạn chế tiếp cận thị trường; Cấm đầu tư vào một số nước.
13
3.4.3. CÁC NHÂN TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
Môi trường đầu tư Môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của một quốc gia có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư Theo UNCTAD Khung chính sách về FDI của nước nhận đầu tư Các yếu tố của môi trường kinh tế Các yếu tố tạo thuận lợi trong kinh doanh Cách phân chia khác Môi trường chính trị, xã hội Môi trường pháp lý, hành chính Môi trường kinh tế, tài nguyên Môi trường tài chính Cơ sở hạ tầng Môi trường lao động Môi trường quốc tế
14
KHUNG CHÍNH SÁCH VỀ FDI Các qui định liên quan trực tiếp đến FDI:
Thành lập và hoạt động; Các tiêu chuẩn đối xử với FDI; Cơ chế hoạt động của thị trường. Các qui định ảnh hưởng gián tiếp đến FDI: Chính sách thương mại; Chính sách tư nhân hóa; Chính sách tiền tệ và thuế; Chính sách tỷ giá hối đoái; Chính sách liên quan đến cơ cấu ngành, vùng; Chính sách lao động; Chính sách giáo dục, đào tạo, y tế, … Các qui định trong các hiệp định quốc tế. Các yếu tố khác Ổn định chính trị, kinh tế, xã hội
15
CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Tìm kiếm thị trường (market-seeking) Dung lượng thị trường và thu nhập bình quân/người Tốc độ tăng trưởng của thị trường Khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới Sự ưa chuộng của người tiêu dùng Cơ cấu thị trường Tìm nguồn nguyên liệu và tài sản (resource/asset-seeking) Tính sẵn có của nguyên vật liệu Lao động phổ thông rẻ Tính sẵn có của lao động tay nghề cao Có các tài sản đặc biệt (nhãn hiệu, công nghệ, phát minh) Cơ sở hạ tầng tốt Tìm kiếm hiệu quả (efficiency-seeking) Chi phí thực cho các nguồn lực và các tài sản kể trên (đã được điều chỉnh bởi năng suất lao động) Chi phí các yếu tố đầu vào khác, đặc biệt là vận tải, thông tin liên lạc và các yếu tố trung gian khác Hiệp định khu vực cho phép tiếp cận mạng thị trường khu vực.
16
CÁC YẾU TỐ TẠO THUẬN LỢI TRONG KINH DOANH
Chính sách xúc tiến đầu tư; Các biện pháp khuyến khích đầu tư; Tiêu cực phí và dịch vụ tiện ích; Dịch vụ hỗ trợ sau khi được phép đầu tư.
17
Sơ đồ mô hình lợi ích của FDI
3.5. TÁC ĐỘNG CỦA FDI Mô hình đánh giá tác động chung của FDI Giả thuyết: Sản lượng cận biên giảm dần khi qui mô đầu tư tăng; Chỉ xét quan hệ đầu tư giữa 2 nước (1 nước công nghiệp phát triển và một nước đang phát triển). Sơ đồ mô hình lợi ích của FDI IB MA MB OB OA JAB NA IA NB A B J I
18
3.5.2. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ
Tác động tích cực Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế. Sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục được tình trạng thừa vốn tương đối. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình trạng lão hoá sản phẩm. Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tác động tiêu cực Quản lý vốn và công nghệ. Sự ổn định của đồng tiền. Cán cân thanh toán quốc tế. Việc làm và lao động trong nước.
19
3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Mô hình Harrod-Domar (ICOR) ICOR = I/ΔGDP ICOR: Incremental Capital Output Ratio I: Investment GDP: Gross Domestic Products ΔGDP/GDPgốc = I/ICOR
20
3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Vòng luẩn quẩn của các nước đang và kém phát triển Tiết kiệm và đầu tư ít Năng suất thấp Khả năng tích lũy vốn kém Thu nhập bình quân thấp
21
Bảng: Tỷ lệ giữa vốn FDI vào và tổng vốn đầu tư cho tài sản cố định ở các nước đang phát triển (%)
22
Hình: FDI trong tổng các dòng vốn ĐTNN vào các nước đang phát triển
23
3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài;
24
Bảng: Một số chỉ tiêu liên quan đến FDI và sản xuất quốc tế (tỷ USD và %)
25
3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
26
Hình: Cơ cấu FDI theo lĩnh vực
27
Bảng: Cơ cấu FDI trong lĩnh vực dịch vụ
28
3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống của người lao động;
29
Bảng: Lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI ở một số nước đang phát triển
30
Bảng: So sánh năng suất lao động của các chi nhánh nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực chế tạo
31
3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống của người lao động; Tác động quan trọng tới cán cân thanh toán; Mở rộng thị trường và nâng cao năng lực xuất khẩu của nước nhận đầu tư;
32
Bảng: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các chi nhánh nước ngoài trong tổng KNXK của một số nước đang phát triển
33
3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
Tác động tích cực Bổ sung vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; Tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống của người lao động; Tác động quan trọng tới cán cân thanh toán; Mở rộng thị trường và nâng cao năng lực xuất khẩu của nước nhận đầu tư; Bổ sung nguồn thu cho ngân sách quốc gia: thuế, tiền thuê đất, phí dịch vụ công cộng Mở rộng quan hệ với các nước, nâng cao vị thế kinh tế, chính trị của nước nhận đầu tư, giúp tăng cường thu hút các nguồn vốn khác.
34
3.5.3. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
Tác động tiêu cực Phụ thuộc về kinh tế Tiếp thu công nghệ lạc hậu Ô nhiễm môi trường Triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước Các vấn đề văn hóa, xã hội
35
3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới
Dòng vốn FDI tăng mạnh trong những năm 1990 nhưng sau đó giảm mạnh
36
Hình: FDI ra trên toàn thế giới
37
3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới (tiếp)
FDI phân bổ không đều giữa các nước Các TNC giữ vai trò quan trọng trong FDI M&A trở thành hình thức FDI chủ yếu Có sự thay đổi sâu sắc về lĩnh vực đầu tư
38
3.7. FDI tại Việt Nam 3.7.1. Quan điểm của Việt Nam trong thu hút FDI
Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân Quan điểm “mở” và “che chắn” trong chính sách thu hút FDI Giải quyết hợp lý mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong quá trình hợp tác đầu tư Hiệu quả kinh tế xã hội được coi là tiêu chuẩn cao nhất trong quá trình đầu tư Đa dạng hóa các hình thức đầu tư Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa quản lý nhà nước và quyền tự chủ của các doanh nghiệp FDI
39
3.7.2. Thực trạng FDI ở Việt Nam
40
4. HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
4.1. Quá trình hình thành và phát triển của ODA 4.2. Chính sách ODA 4.3. Vai trò của ODA
41
4.1. Quá trình hình thành và phát triển của ODA
42
4.2. Chính sách ODA 4.2.1. Chính sách của các nhà tài trợ
Chính sách của nước nhận viện trợ
43
4.3. Vai trò của ODA 4.3.1. Đối với nhà tài trợ
Đối với nước nhận viện trợ
45
CHƯƠNG 2: DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Một số lý luận cơ bản về dự án đầu tư Nội dung dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài Phân tích tài chính dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài Phân tích kinh tế, xã hội dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
46
1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Định nghĩa Dự án đầu tư là tổng thể các giải pháp sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn hiện có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư và cho xã hội. Theo qui định của Luật Đầu tư được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Đặc điểm Có tính cụ thể và mục tiêu xác định Tạo nên một thực thể mới Có sự tác động tích cực của con người Có độ bất định và rủi ro Có giới hạn về thời gian và các nguồn lực
47
1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ (TIẾP) 1.1.3. Yêu cầu đối với một dự án đầu tư
Tính khoa học và tính hệ thống Tính hợp pháp Tính thực tiễn Tính chuẩn mực Tính phỏng định
48
1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ (TIẾP) 1.1.4. Phân loại dự án
Căn cứ vào người khởi xướng: Dự án cá nhân, Dự án tập thể, Dự án quốc gia, Dự án quốc tế. Căn cứ vào nguồn vốn: Dự án sử dụng vốn trong nước, dự án có vốn nước ngoài, … Căn cứ vào tính chất hoạt động: Dự án sản xuất, Dự án dịch vụ thương mại, Dự án cơ sở hạ tầng, Dự án dịch vụ xã hội. Căn cứ vào địa chỉ khách hàng của dự án: xuất khẩu hay tiêu thụ nội địa, … Căn cứ vào thời gian hoạt động của dự án Căn cứ vào qui mô của dự án Căn cứ vào phân cấp quản lý Nhà nước Căn cứ vào mức độ chi tiết của dự án: Dự án tiền khả thi, Dự án khả thi
49
1.2. DỰ ÁN FDI 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đặc điểm
Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại dự án đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Luật qui định rõ nội dung và hình thức đầu tư của loại dự án này. Đặc điểm Có nguồn vốn từ các nước khác nhau; Công nghệ quản lý khác nhau bởi hình thành từ nhiều nguồn khác nhau; Chịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư nước ngoài và các văn bản pháp luật có liên quan.
50
1.3. CHU TRÌNH DỰ ÁN Chu trình của một dự án là trình tự các bước nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho trước theo trật tự thời gian xác định. Ý tưởng dự án Chuẩn bị & lập DA Thẩm định Triển khai, thực hiện Đánh giá Kết thúc
51
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI 2.1. Chủ đầu tư 2.2. Doanh nghiệp xin thành lập
Tên Hình thức đầu tư Thời gian hoạt động Mục tiêu hoạt động chính Vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư: Vốn cố định + Vốn lưu động Nguồn vốn: Vốn góp (vốn pháp định) + Vốn vay
52
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.3. Sản phẩm, dịch vụ và thị trường Mô tả sản phẩm, dịch vụ: Tên, ký mã hiệu, thông số kỹ thuật chủ yếu, tiêu chuẩn chất lượng; Nghiên cứu lựa chọn thị trường: Dự kiến vùng thị trường; Đánh giá nhu cầu hiện tại của vùng thị trường; Dự báo nhu cầu tương lai của vùng thị trường; Phân tích đối thủ cạnh tranh; Phân tích khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường; Nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy bán hàng.
53
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.4. Qui mô sản phẩm và dự kiến thị trư/ờng tiêu thụ Dự kiến sản xuất: Cơ cấu sản phẩm Lịch trình sản xuất Số lượng sản phẩm sản xuất hàng năm Thị trường tiêu thụ Thị trường nội địa Xuất khẩu Định giá bán sản phẩm
54
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.4. Qui mô sản phẩm và dự kiến thị trường tiêu thụ Bảng: Dự kiến doanh thu sản phẩm
55
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.5. Công nghệ, máy móc thiết bị và môi trường Bảng: Danh mục máy móc thiết bị
56
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.6. Các nhu cầu cho sản xuất Nguyên liệu và bán thành phẩm Nhiên liệu, năng lượng, nước và các dịch vụ
57
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
Nhu cầu lao động
58
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.7. Mặt bằng, địa điểm và xây dựng, kiến trúc Bảng: Các hạng mục xây dựng
59
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.8. Tổ chức quản lý, lao động và tiền lương Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp Quĩ lương hàng năm Tuyển dụng và đào tạo
60
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.9. Tiến độ thực hiện dự án Hoàn thành thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp Thuê địa điểm Khởi công xây dựng Lắp đặt thiết bị Vận hành thử Sản xuất chính thức
61
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.10. Cơ cấu vốn đầu tư theo năm thực hiện Vốn lưu động
62
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.10. Cơ cấu vốn đầu tư theo năm thực hiện Nhu cầu vốn lưu động Phân biệt giữa tài sản và chi phí
63
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.10. Cơ cấu vốn đầu tư theo năm thực hiện Vốn cố định
64
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.11. Phân tích tài chính Doanh thu
65
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
Chi phí
66
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
Dự kiến lỗ, lãi
67
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.12. Đánh giá hiệu quả Hiệu quả tài chính Thời gian hoàn vốn (Payback Period) Điểm hòa vốn (Break Even Point) Hiện giá thuần (NPV – Net Present Value) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return) Phân tích độ nhạy của dự án Khả năng cân đối ngoại tệ Hiệu quả kinh tế xã hội Các loại thu và khoản nộp cho Nhà nước Việt Nam Mức độ tiên tiến của sản phẩm và công nghệ áp dụng Giá trị sản phẩm tạo ra trong đó có giá trị xuất khẩu Số việc làm được tạo ra bởi dự án
68
2. NỘI DUNG DỰ ÁN FDI (tiếp)
2.13. Tự nhận xét, đánh giá và kiến nghị Tính khả thi và hiệu quả của dự án Các kiến nghị về ưu đãi và các biện pháp mà Nhà nước Việt Nam cần áp dụng liên quan đến dự án.
69
3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN FDI
3.1. Xác định vốn đầu tư 3.2. Xác định nguồn vốn đầu tư 3.3. Xác định dòng tiền của dự án 3.4. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
70
3.1. XÁC ĐỊNH VỐN ĐẦU TƯ Vốn đầu tư là các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời - cho chủ đầu tư và/hoặc cho xã hội. Tài sản Nguồn vốn Tài sản lưu động Tồn kho Phải thu Tiền mặt Nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản cố định Hữu hình Vô hình Tài chính Nguồn vốn vay Phải trả Vay ngắn hạn Vay trung và dài hạn
71
VỐN ĐẦU TƯ Thành phần: Quan điểm 1: Vốn cố định và Vốn lưu động
Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của các tài sản cố định của dự án. Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động của dự án. Tài sản cần thỏa mãn điều kiện: Doanh nghiệp kiểm soát được Đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai Xác định được chi phí Phân biệt tài sản cố định và tài sản lưu động Quan điểm 2: Vốn cố định và Nhu cầu vốn lưu động NCVLĐ = Tồn kho + Phải thu - Phải trả
72
3.2. XÁC ĐỊNH NGUỒN VỐN Vốn góp của các chủ đầu tư Vốn vay
73
3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN FDI
2.12. Đánh giá hiệu quả Hiệu quả tài chính Không tính đến hiện giá (thời gian không tác động đến giá trị các dòng tiền) Chỉ tiêu 1: Thời gian hoàn vốn (Payback Period) Khái niệm: là khoảng thời gian cần thiết để thu nhập của dự án vừa đủ bù đắp các chi phí đầu tư. C: Vốn đầu tư (Capital) LR: Lãi ròng (Net Profit) KH: Khấu hao (Amortization/Depreciation) LV: Lãi vay (Interest Expense)
74
THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp)
Ví dụ: Một dự án đầu tư dự kiến tổng vốn đầu tư là 30 triệu USD trong đó đầu tư mua sắm tài sản cố định là 20 triệu USD. Tài sản cố định được khấu hao đều và khấu hao hết trong 10 năm (đây chính là thời gian hoạt động của dự án). Dự kiến lãi ròng hàng năm của dự án là 6 triệu USD. Lãi vay giả sử bằng 0. 1. Hãy tính thời gian hoàn vốn của dự án. 2. Nếu khấu hao tài sản cố định có sự thay đổi như sau: 2 triệu USD khấu hao với tỷ lệ 50%/năm 10 triệu USD khấu hao đều và hết trong 5 năm Số tài sản cố định còn lại khấu hao đều và hết trong 10 năm. Hỏi thời gian hoàn vốn của dự án có gì thay đổi?
75
THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp)
Ý nghĩa: Sau bao nhiêu lâu sẽ thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư Độ linh hoạt của vốn đầu tư Cách sử dụng: Mốc để so sánh Được đánh giá cao trong 2 trường hợp: Dự án có độ rủi ro cao Cần thay đổi cơ cấu tài chính Hạn chế: Không tính đến phần thu nhập sau khi hoàn vốn Chưa phản ánh đúng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của chủ đầu tư Không tính đến ảnh hưởng của thời gian đến các dòng tiền
76
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (tiếp)
Chỉ tiêu 2: Điểm hòa vốn Khái niệm: Điểm hòa vốn của dự án là điểm mà tại đó doanh thu của dự án vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để thực hiện dự án. TC = TR TC (Total cost) = FC (fixed cost) + VC (variable cost) TR (Total revenu): P (price) và Q (quantity) Mục đích nghiên cứu: Dự án hoạt động ở mức nào thì thu nhập đủ bù đắp chi phí Lãi, lỗ
77
ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Trường hợp 1: Doanh thu và chi phí có quan hệ tuyến tính với sản lượng Giả thuyết: Giá bán sản phẩm không thay đổi TR = PQ Chi phí cố định không thay đổi khi qui mô sản xuất thay đổi Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm (v) không thay đổi TC = vQ + FC Vậy điểm hòa vốn sẽ là: TR* = TC* PQ* = vQ* + FC TR V TC Lãi Điểm hòa vốn VC TR*=TC* FC Lỗ Q* Q
78
ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Ví dụ:
80
ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Ưu điểm: Nhược điểm: Đơn giản, dễ tính toán
Không sát với thực tế
81
ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Trường hợp 2: Doanh thu và chi phí được biểu diễn dưới dạng những hàm phi tuyến tính V Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn TR lãi TC Q*1 Q*2 Q
82
ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Ví dụ:
Công ty liên doanh trong lĩnh vực sản xuất hoá chất có công suất thiết kế là tấn/năm. Công ty dự kiến giá bán sản phẩm trên thị trường là USD/tấn. Qua phân tích chi phí nhận thấy các chi phí của công ty được chia thành 3 loại : - Chi phí cố định : 80 triệu USD/năm - Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng : USD/tấn - Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với bình phương của sản lượng với hệ số tỷlệ là 5. Câu hỏi 1. Hãy viết phương trình biểu diễn doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận của công ty theo sản lượng. 2. Hãy cho biết khi nào công ty có lãi? Công ty phải sản xuất và bán một lượng hàng là bao nhiêu sẽ thu được lợi nhuận tối đa? Lợi nhuận đó là bao nhiêu?
83
ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Mức hoạt động hòa vốn
84
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (tiếp)
Có tính đến hiện giá Xác định dòng tiền của dự án (Cash-flows): CF = Thực thu (thu có nhập quĩ) – Thực chi (chi có xuất quĩ) trong một giai đoạn nhất định
86
CASH-FLOWS Cách tính CF Luồng tiền trong giai đoạn đầu tư ban đầu
Chi phí mua sắm tài sản cố định (-) Tài trợ nhu cầu vốn lưu động (-) Chi phí khác (-) Thu ban đầu (+) Luồng tiền trong quá trình hoạt động của dự án
87
Hiệu quả kinh tế xã hội
88
CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Một số vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nước Mô hình quản lý Nhà nước đối với FDI Qui trình quản lý Nhà nước đối với FDI
89
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1.1. Khái niệm Quản lý: là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường. Mục tiêu Chủ thể Đối tượng Công cụ Môi trường Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước đối với xã hội là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nước đến các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của công dân và mọi tổ chức trong xã hội nhằm duy trì và phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát huy quyền lực nhà nước. Quản lý nhà nước đối với họat động FDI
90
1.2. Quan điểm và mục tiêu của quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI
Quản lý nhà nước nhằm thực hiện một cách tốt nhất định hướng của Luật Đầu tư nước ngoài: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Mở cửa tranh thủ mọi nguồn lực quốc tế nhưng không coi nhẹ đầu tư cho sản xuất trong nước; Mở cửa có kèm theo các biện pháp che chắn cần thiết. Quản lý nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu của Việt Nam trong hợp tác đầu tư với nước ngoài: Thu hút vốn và công nghệ; Tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực; Khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước. Quản lý nhà nước nhằm đảm bảo cho hoạt động FDI tuân thủ pháp luật Việt Nam
91
Mục tiêu Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội; Huy động và sử dụng với hiệu quả cao nhất nguồn vốn FDI; Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tư tuân thủ đúng pháp luật.
92
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI FDI
Điều 54 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách ĐTNN; Soạn thảo và ban hành các văn bản pháp luật về ĐTNN; Hướng dẫn các ngành, địa phương trong việc thực hiện các hoạt động liên quan đến ĐTNN; Thẩm định, cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phép đầu tư; Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong quản lý hoạt động ĐTNN; Kiểm tra, thanh tra và giám sát các hoạt động ĐTNN.
93
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA FDI
Giá trị gia tăng Chỉ tiêu tuyệt đối NDVA (Net Domestic Value Added – Giá trị gia tăng thuần quốc nội) NDVA = O – (M+I) O: Output M: Material I: Investment NNVA (Net National Value Added – Giá trị gia tăng thuần quốc dân) NNVA = NDVA – RP RP: Return of Payment SS (Social Surplus) = NNVA – W (Wages) Chỉ tiêu tương đối NDVA/Tổng vốn đầu tư NNVA/phần vốn góp của bên Việt Nam NDVA/GDP so với tổng vốn FDI thực hiện/Tổng vốn đầu tư toàn xã hội RP/NDVA so với vốn góp của bên nước ngoài/tổng FDI thực hiện
94
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA FDI (tiếp)
Lao động Chỉ tiêu tuyệt đối: Số việc làm trực tiếp trong khu vực FDI Số việc làm gián tiếp do FDI tạo ra Tiền lương Chỉ tiêu tương đối Năng suất lao động So sánh: tỷ lệ lao động trong khu vực FDI/Tổng lao động toàn xã hội với Vốn FDI/Tổng vốn đầu tư toàn xã hội Chỉ tiêu khác Trình độ của người lao động; Đầu tư cho đào tạo và đào tạo lại
95
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA FDI (tiếp)
Ngoại tệ Cán cân vốn Góp vốn bằng tiền nước ngoài Chuyển vốn, lợi nhuận ra khỏi Việt Nam Cán cân thương mại Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu Tiết kiệm ngoại tệ Tăng thu ngoại tệ Tỷ giá hối đoái thực tế của dự án = tổng chi phí của dự án bằng tiền Việt Nam/tổng tiết kiệm hoặc tăng thu ngoại tệ
96
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA FDI (tiếp)
Công nghệ Phát triển ngành, lĩnh vực Phát triển kinh tế vùng lãnh thổ Môi trường Các chỉ tiêu khác
97
2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI FDI
2.1. Sơ đồ mô hình quản lý 2.2. Đặc điểm của mô hình quản lý
98
MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI FDI
Đặc điểm: Không có bộ chủ quản; Ngày càng được hoàn thiện Sắp xếp lại các cơ quan QLNN: SCCI chuyển thành MPI Phân cấp, ủy quyền Sáp nhập BQL KCN Giảm bớt thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian: Tiến tới chế độ một cửa; Thêm chế độ đăng ký đầu tư Hồ sơ dự án đơn giản Thời gian cấp phép được rút ngắn; Chế độ thanh tra, kiểm tra; Khen thưởng Chính phủ Các bộ, ngành khác Bộ Kế hoạch & Đầu tư UBND cấp tỉnh Dự án FDI
99
PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ FDI
Dự án nhóm A: Phạm vi của các dự án nhóm A: Điều 114 NĐ24 và NĐ27 Các dự án không phân biệt quy mô vốn đầu tư thuộc các lĩnh vực: xây dựng CSHT KCN, KCX, KCNC, … Các dự án có vốn đầu tư từ 40 triệu USD trở lên thuộc các ngành điện, khai khoáng, … Các dự án sử dụng đất đô thị từ 5ha trở lên và các loại đất khác từ 50 ha trở lên. Quản lý trong khâu cấp phép: Thủ tướng Chính phủ quyết định Bộ Kế hoạch Đầu tư: Tiếp nhận hồ sơ, chủ trì thẩm định, thi hành quyết định của TTCP. Quản lý các khâu khác: Dự án nhóm B: Bộ Kế hoạch và Đầu tư UBND cấp tỉnh BQL KCN cấp tỉnh
100
UBND CẤP TỈNH Các dự án FDI thuộc thẩm quyền thẩm định và cấp giấy phép đầu tư của UBND cấp tỉnh: Điều 115 NĐ 24 và NĐ27 Phù hợp với qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đã được duyệt; Không thuộc dự án nhóm A, có qui mô vốn đầu tư theo qui định của TTg; Không phân cấp cấp giấy phép cho UBND tỉnh đối với các dự án sau (không phân biệt qui mô vốn đầu tư): Xây dựng đường quốc lộ, đường sắt ; Sản xuất xi măng, luyện kim, điện, đường ăn, rượu, bia, thuốc lá ; sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy ; Du lịch lữ hành; Xây dựng và kinh doanh siêu thị; Dự án thuộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục
101
BQL KCN CẤP TỈNH Các dự án FDI thuộc thẩm quyền thẩm định và cấp giấy phép đầu tư của BQL KCN cấp tỉnh: Phù hợp với quy hoạch chi tiết và điều lệ KCN, KCX đã được phê duyệt ; Thuộc lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ công nghiệp có qui mô đến 40 triệu USD, trừ những dự án thuộc nhóm A theo qui định của NĐ 27/2003/NĐ-CP ; Có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm đáp ứng điều kiện do BKHĐT qui định ; Cam kết tự bảo đảm nhu cầu về tiền nước ngoài ; Thiết bị, máy móc và công nghệ phải đáp ứng các quy định hiện hành. Trường hợp không đáp ứng các qui định đó phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản ; Đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường, an toàn lao động và phòng chống cháy, nổ.
102
CHẾ ĐỘ ĐĂNG KÝ CẤP PHÉP FDI
Nghị định 24 (điều 105) Không thuộc nhóm A; Phù hợp với quy hoạch đã được duyệt; Không thuộc danh mục dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; Đáp ứng một trong những điều kiện sau : Xuất khẩu toàn bộ sản phẩm ; Đầu tư vào KCN đáp ứng các yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm theo quy định của BKHĐT; Thuộc lĩnh vực sản xuất có qui mô đến 5 triệu USD và có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm từ 80% trở lên. Nghị định 27 Không thuộc nhóm A; Phù hợp với quy hoạch phát triển ngành hoặc qui hoạch sản phẩm đã được duyệt; trong trường hợp các qui hoạch trên chưa được duyệt thì phải được sự đồng ý của Bộ quản lý ngành; Không thuộc danh mục dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; Đáp ứng một trong những điều kiện sau : Các dự án có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm từ 80% trở lên; Dự án đầu tư vào KCN không thuộc nhóm A nhưng thuộc Danh mục lĩnh vực khuyến khích hoặc đặc biệt khuyến khích đầu tư; Thuộc lĩnh vực sản xuất có qui mô đến 5 triệu USD.
103
3. Qui trình quản lý Nhà nước đối với FDI
3.1. Ngoài KCN, KCX, KCNC 3.2. Trong KCN, KCX, KCNC
104
3.1. QUI TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI FDI NGOÀI KCN
Giai đoạn 1 Hình thành, xem xét và cấp giấy phép Xây dựng và công bố Danh mục dự án và biện pháp khuyến khích đầu tư; Xúc tiến đầu tư; Hướng dẫn, trợ giúp chủ đầu tư chọn dự án; Giúp lập hồ sơ; Tiếp nhận hồ sơ; Xem xét, cấp phép Giai đoạn 2 Triển khai, thực hiện dự án FDI Giai đoạn 3 Chấm dứt hoạt động
105
HỒ SƠ DỰ ÁN FDI Dự án đăng ký cấp phép Dự án thẩm định cấp phép
Đơn đăng ký cấp giấy phép đầu tư ; Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh hoặc điều lệ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh ; Văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên. Dự án thẩm định cấp phép Đơn đăng ký cấp giấy phép đầu tư ; Hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh hoặc điều lệ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh ; Văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên; Giải trình kinh tế - kỹ thuật; Tài liệu liên quan đến CGCN (nếu có).
Παρόμοιες παρουσιάσεις
© 2024 SlidePlayer.gr Inc.
All rights reserved.