Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

NGÀY MAI BẮT ĐẦU TỪ HÔM NAY

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Παρουσίαση με θέμα: "NGÀY MAI BẮT ĐẦU TỪ HÔM NAY"— Μεταγράφημα παρουσίασης:

1 NGÀY MAI BẮT ĐẦU TỪ HÔM NAY
TRƯỜNG THPT - TÂN DÂN –PHÚ X UYÊN – HÀ NỘI NGÀY MAI BẮT ĐẦU TỪ HÔM NAY GV: NGUYỄN THỊ KiỀU HOA

2 KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Định nghĩa quang phổ vạch phát xạ ? Nêu đặc điểm về quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô ? 2- Viết công thức xác định năng lượng của phôtôn ánh sáng ? Giải thích tên các đại lượng có trong công thức?

3 TRẢ LỜI CÂU 1: Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. Trong vùng ánh sáng nhìn thấy,quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hiđrô gồm 4 vạch : Đỏ , Lam , Chàm , Tím.

4 :Bước sóng ánh sáng kích thích (m)
CÂU 2 Năng lượng của phôtôn ánh sáng: h : hằng số Plăng h=6, js :Bước sóng ánh sáng kích thích (m) f : tần số của ánh sáng (Hz) C: Vận tốc của ánh sáng ,c =3.108m/s

5 Tại sao quang phổ các nguyên tử, phân tử lại là quang phổ vạch ?

6 TIẾT 55-BÀI 33 MẪU NGUYÊN TỬ BO =hfnm =hfnm

7 NỘI DUNG I/ MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
I/ CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BOHR VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ III/ GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO

8 I/ MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ :
1/ Mẫu nguyên tử Rơ-dơ –pho :

9 Mẫu hành tinh nguyên tử

10 Nguyên tử được cấu tạo như thế nào ?
I/MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ: 1/Mẫu nguyên tử của Rơ-đơ-pho: Theo Rơ-dơ–pho: Nguyên tử được cấu tạo như thế nào ? Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương . Các electron mang điện tích âm chuyển động tròn xung quanh hạt nhân.

11 Mẫu nguyên tử này có ƯU và NHƯỢC ĐiỂM gì? vì sao?
* Ưu điểm: Giải thích được cấu tạo của nguyên tử. * Nhược điểm :Không giải thích được sự bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử.

12 Năm 1913, nhà vật lý học Nils Bohr đã bổ sung vào mẫu hành tinh nguyên tử Ro-dơ-pho hai tiên đề :

13 Nguyên tử tồn tại ở trạng thái nào?
II/ Các tiên đề Bohr: *Tiên đề 1: Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử tồn tại ở trạng thái nào? -Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái có năng lượng xác định En gọi là Trạng thái dừng. Với ,trong đó :E0= -13,6eV (năng lượng ion hóa); n=1,2,... -Khi ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ.

14 trạng thái dừng của nguyên tử được chia thành mấy loại?
-Bình thường nguyên tử ở trạng thái có năng lượng thấp nhất gọi là Trạng thái cơ bản . trạng thái dừng của nguyên tử được chia thành mấy loại? -Khi hấp thụ năng lượng, nguyên tử chuyển lên trạng thái có năng lượng cao hơn gọi là Trạng thái kích thích . En > Em hf Em

15 *Hệ quả: Trong các trạng thái dừng của nguyên tử , electron chỉ chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định : Quỹ đạo dừng. *Đối với nguyên tử Hyđro : Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỷ lệ với bình phương số nguyên liên tiếp : rn = n2r với n:1,2,3,… r0 = 5, m :Bán kính Bohr ứng với Trạng thái cơ bản của nguyên tử .(n = 1)

16 Tên quỹ đạo:K L M N O P … Bán kính: r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0...

17 *Tiên đề 2: Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử:
Vậy quá trình hấp thụ năng lượng và bức xạ năng lượng xẩy ra như thế nào ? -Tiên đề về sự hấp thụ năng lượng : + Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε=hf =En-Em thì sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng En cao hơn En>Em =hfnm Em=E1

18 - Tiên đề về sự bức xạ năng lượng:
+ Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao En sang trạng thái dừng có năng lượng thấp Em( En>Em) thì bức xạ ra phô tôn có năng lượng :  = hfnm = En – Em Với fnm là tần số của sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó. En Em

19 E1 E2 E3 E5 E6 E4

20 III/ Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hđrô :
1/ Quang phổ của Hyđrô: Gồm ba dãy vạch: *Dãy Lyman: Thuộc vùng tử ngoại

21 * Dãy Paschen: Vùng hồng ngoại
*Dãy Balmer: Một phần ở vùng tử ngoại và một phần ở vùng ánh sáng nhìn thấy. -Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch : + Đỏ Hα ( = 0,6563m) + Lam Hβ ( = 0,4861m) + Chàm Hγ ( = 0,4340m) + Tím Hδ (= 0,4102m) * Dãy Paschen: Vùng hồng ngoại

22 2/ Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch:
* Giản đồ các mức năng lượng : E6 E5 E4 E3 E2 E1

23 P O N M L K Lyman Balmer Paschen

24 3/ Sự tạo thành các dãy vạch :
*Dãy Lyman :hình thành khi các điện tử từ các quỹ đạo ngoài về K *Dãy Banme : hình thành khi các điện tử từ các quỹ đạo ngoài về L *Dãy Paschen: hình thành khi các điện tử từ các quỹ đạo ngoài về M

25 P O N M L K Lyman Balmer Paschen

26 BÀI TẬP VẬN DỤNG CÂU 1:Trạng thái dừng của nguyên tử là : A
SAI A Trạng thái đứng yên của nguyên tử SAI B Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử Trạng thái mà các electrôn không chuyển động đối với hạt nhân C SAI D Một trong số các trạng thái có nănglượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại ĐÚNG

27 Câu 2:Điều nào đúng khi nói về dãy vạch Banme:
Hình thành khi các điện tử chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L B Chỉ có bốn vạch trong vùng nhìn thấy SAI C Chỉ có các vạch trong vùng tử ngoại SAI SAI D Hình thành khi các điện tử chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K

28 Câu 3: Điện tử của nguyên tử H đang ở quỹ đạo K , nếu nhận được năng lượng thích hợp , chuyển lên đến quỹ đạo M . Có thể thu được mấy vạch quang phổ thuộc dãy naò ? M L K Ba vạch :M K , L K và M L

29 TIẾT 55: MẪU NGUYÊN TỬ BO I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Tiên đề về các trạng thái dừng * Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. * Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử * Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng tháidừng có năng lượng thấp hơn Em thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em * Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En. III.QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ

30 BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 4/241 SGK+ 7.33/53 SBT

31 En > Em hf Em

32 quý thầy cô cùng các em học sinh
Chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh


Κατέβασμα ppt "NGÀY MAI BẮT ĐẦU TỪ HÔM NAY"

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Διαφημίσεις Google