Κατέβασμα παρουσίασης
Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε
1
cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tổng quan về Quá trình phát triển từ Basel I đến Basel II Bà Sakamaki Tsuzuri Chuyên gia tư vấn JICA cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 23/6/2010
2
Mục tiêu của Hiệp ước vốn Basel II
Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế. Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế. Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro. (Ghi chú) Hai mục tiêu đầu tiên là những mục tiêu chủ chốt của Hiệp ước vốn Basel I1988. Mục tiêu cuối cùng là mới, và bản thân Ủy ban Basel nói rằng mục tiêu đó là quan trọng nhất. Đó là dấu hiệu của việc bắt đầu chuyển dần từ cơ chế điều tiết dựa trên tỷ lệ, mà đó chỉ là một phần của khung mới, hướng đến một sự điều tiết mà sẽ dựa nhiều hơn vào các số liệu nội bộ ,thông lệ và các mô hình.
3
Ổn định tài chính – Sân chơi bình đẳng– Quản lý rủi ro tốt hơn
Ba trụ cột của Basel II Ổn định tài chính – Sân chơi bình đẳng– Quản lý rủi ro tốt hơn Trụ cột 2 Quy trình đánh giá hoạt động thanh tra giám sát Trụ cột 3 Quy tắc thị trường Trụ cột 1 Yêu cầu về vốn tối thiểu
4
Rủi ro tín dụng + Rủi ro thị trường + Rủi ro hoạt động
Trụ cột 1 của Basel II Tổng vốn điều lệ Rủi ro tín dụng + Rủi ro thị trường + Rủi ro hoạt động Cách tiếp cận chuẩn hóa (SA) Cách tiếp cận IRBF Cách tiếp cận IRBA Cách tiếp cận mô hình nội bộ (IMA) Cách tiếp cận chỉ số cơ bản (BIA) Cách tiếp cận chuẩn hóa (SA) Cách tiếp cận đo lường tiên tiến (AMA) IRBF = Cách tiếp cận cơ bản dựa trên xếp hạng nội bộ IRBA = Cách tiếp cận nâng cao dựa trên xếp hạng nội bộ 8%
5
Trụ cột 2 của Basel II Các ngân hàng Nhà quản lý
Có các hệ thống và mô hình nội bộ để đánh giá yêu cầu vốn của họ song song với khung điều tiết và kết hợp đặc điểm rủi ro đặc biệt của các ngân hàng. Tích hợp các loại hình rủi ro không được bao hàm (hoặc bao hàm không đầy đủ) bởi Trụ cột 1, chẳng hạn như rủi ro danh tiếng, rủi ro chiến lược, rủi ro tín dụng tập trung, rủi ro lãi suất vào sổ sách ngân hàng (IRRBB) cho rằng các yêu cầu của Trụ cột 1 được tôn trọng đầy đủ và đánh giá tính thích hợp của các mô hình nội bộ do các ngân hàng thiết lập. Nếu các nhà quản lý cho rằng vốn chưa đủ, họ có thể đưa ra các hành động khác nhau để khắc phục tình hình, như (1) yêu cầu ngân hàng tăng vốn cơ bản của nó, hoặc (2) hạn chế số lượng tín dụng mới có thể được trao, nhưng các biện pháp đó cũng có thể tập trung vào (3) tăng cường chất lượng của kiểm soát nội bộ và chính sách nội bộ.
6
Danh sách các yếu tố cần được công bố
Trụ cột 3 của Basel II Các ngân hàng cần phải công bố các báo cáo ra thị trường ít nhất hai lần một năm. Danh sách các yếu tố cần được công bố Các ngân hàng cần phải xây dựng các báo cáo công khai toàn diện về: Hệ thống quản lý rủi ro nội bộ của họ ; và Cách thức mà Hiệp ước về vốn Basel II đang được thực hiện. Miêu tả mục tiêu và chính sách quản lý rủi ro; Kinh nghiệm tổn thất nội bộ, bằng mức độ rủi ro; Chính sách quản lý tài sản thế chấp; Mức độ rủi ro, theo kỳ đáo hạn, ngành, và theo vị trí địa lý ; Các quyền chọn được chọn cho Trụ cột
7
Những đổi mới của Basel II So sánh với Basel I
Độ nhạy cảm của yêu cầu vốn đối với mức độ rủi ro tăng lên. Đưa ra nhu cầu vốn điều tiết cho rủi ro hoạt động. Tính linh hoạt trọng yếu của Hiệp ước, thông qua một số quyền chọn do các nhà quản lý quốc gia chọn lựa. Quyền lực các nhà quản lý quốc gia được tăng lên, bởi vì theo Trụ cột 2 họ cần phải đánh giá sự đủ vốn của ngân hàng có tính đến đặc điểm rủi ro cụ thể của nó. Sự thừa nhận về kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn. Sự công khai bắt buộc một cách chi tiết về độ nhạy cảm rủi ro và chính sách rủi ro .
8
Trọng số rủi ro Basel I RW Loại hình Tiêu chí OECD Tiêu chí kỳ hạn 0%
Quốc gia OECD Không thuộc OECD (theo đồng nội tệ) 20% Các ngân hàng PSE MDB Không thuộc OECD Kỳ hạn<1năm 50% Thế chấp 100% Doanh nghiệp Ngân hàng Tất cả các loại khác Kỳ hạn >1năm
9
Công thức tính vốn rủi ro tín dụng Basel I
Yêu cầu vốn tối thiểu = trọng số rủi ro x các rủi ro x 8% (0, 20, 50 hoặc 100%) (quốc gia, ngân hàng, doanh nghiệp, …) Đó có phải là tất cả?
10
Công thức tính vốn rủi ro tín dụng Basel II
Yêu cầu vốn tối thiểu (IRB) = (ví dụ công thức doanh nghiệp) Trông phức tạp? – Không, thực sự rất dễ!
11
Dự án Hỗ trợ tăng cường năng lực thanh tra ngân hàng NHNN- JICA
Lịch trình hội thảo Các chủ đề chính được đề xuất Các nội dụng có thể T6/ 2010 Tổng quan về Basel II Sự khác biệt so với Basel I T9/ 2010 Giảm thiểu rủi ro tín dụng Cách tiếp cận toàn diện T12/ 2010 Chứng khoán hóa Công thức giám sát T3/ 2011 Rủi ro thị trường Tiêu chuẩn và IMA T6/ 2011 Rủi ro hoạt động BIA, SA, AMA T9/ 2011 Rà soát về thanh tra giám sát IRRBB, Sự tập trung T12/ 2011 Quy luật thị trường Sự công khai Hơn nữa,… năm 2012 (sẽ được quyết định sau) Sau khi tham gia tất cả các hội thảo, bạn sẽ trở thành chuyên gia về Basel!
12
Trọng số rủi ro tiêu chuẩn hóa Basel II
AAA, AA A BBB BB B Dưới B Không được xếp hạng Quốc gia 0% 20% 50% 100% 150% Ngân hàng-Lựa chọn 1 Ngân hàng-Lựa chọn 2 Ngân hàng-ngắn hạn Doanh nghiệp Bán lẻ 75% Dân cư 35% Thương mại Quá hạn 50, 100 hoặc 150% phụ thuộc vào mức độ dự phòng, v.v.
13
Hãy so sánh(Tiêu chuẩn)!
Basel I Basel II RW Loại hình Tiêu chí OECD Tiêu chí kỳ hạn 0% Quốc gia OECD Không thuộc OECD (theo đồng nội tệ) 20% Các ngân hàng PSE MDB Không thuộc OECD Kỳ hạn<1năm 50% Thế chấp 100% Doanh nghiệp Ngân hàng Tất cả các loại khác Kỳ hạn >1năm AAA, AA A BBB BB B Dưới B Không được xếp hạng Quốc gia 0% 20% 50% 100% 150% Ngân hàng-Lựa chọn 1 Ngân hàng-Lựa chọn 2 Ngân hàng-ngắn hạn Doanh nghiệp Bán lẻ 75% Dân cư 35% Thương mại Quá hạn 50, 100 hoặc 150% phụ thuộc vào mức độ dự phòng, v.v. Về cơ bản, quốc gia 0%; ngân hàng 20%; doanh nghiệp 100%; v.v. Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro trong mỗi loại này! Quốc gia, ngân hàng hoặc doanh nghiệp không có vấn đề gì để xác định trọng số rủi ro. Trọng số rủi ro rất nhạy cảm với xếp hạng!
14
Hãy so sánh (IRB)! Trọng số rủi ro x rủi ro x 8%
Chuyển sang đây Trọng số rủi ro x 8% x rủi ro Gần như cùng một quan niệm Đại thể là giống Khái niệm mới về Basel II
15
Hãy nhìn thật kỹ công thức tính trọng số rủi ro Basel II một lần nữa!
Basel II RWF = Vì vậy, …. Nếu chúng ta biết PD, LGD, EAD, ρ, M và b, chúng ta có thể dễ dàng tính vốn rủi ro tín dụng (IRB) Basel II! Tôi có thể làm?
16
Vì vậy, … tất cả những gì chúng ta cần biết là PD, LGD, EAD và M.
Chúng là gi? PD= Xác suất khách hàng không trả được nợ LGD= Tỷ trọng tổn thất ước tính EAD= Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ ρ= Tương quan tài sản M= Kỳ đáo hạn b= Điều chỉnh kỳ hạn hồi quy được làm trơn (Chú ý ) ρ và b sẽ được tính tự động từ PD theo các quy tắc của Basel II. Vì vậy, … tất cả những gì chúng ta cần biết là PD, LGD, EAD và M.
17
Cách tiếp cận nâng cao IRB
IRBF và IRBA Cách tiếp cận cơ bản IRB Cách tiếp cận nâng cao IRB PD= Tỷ lệ phần trăm trung bình của những người có nghĩa vụ mà không trả được nợ ở mỗi mức xếp hạng trong quá trình một năm, dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ của ngân hàng (ví dụ mô hình tính điểm) mà tỷ lệ này dự đoán sự vỡ nợ từ các số liệu mang tính lịch sử về các mục và tỉ lệ của báo cáo tài chính nào đó LGD= 45% Cấp trên 75% Cấp dưới EAD= Số tiền đã rút + số tiền chưa rút × CCF (ngoại trừ 75% cho NIF và RUF) Khoản cho vay hiện tại + phần giới hạn chưa được sử dụng × LEF (Hệ số dư nợ tương đương) M= 2.5 năm (ngoại trừ 6 tháng cho các giao dịch kiểu repo) nhưng 1≤ M ≤5 năm
18
Vậy thì các tỉ lệ tài chính nào sẽ được sử dụng để ước lượng PD?
Loại hình Tỉ lệ và các mục báo cáo tài chính Khả năng sinh lời ROA (lợi nhuận trên tổng tài sản có) ROA bef.exc.and tax (Lợi nhuận trước khi thanh toán các mục và thuế đặc biệt trên tổng tài sản có) ROE (Lợi nhuận trên vốn tự có) EBITDA / Tài sản có Tính thanh khoản Tiền mặt/ Nợ ngắn hạn (Tiền mặt + Tài sản ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn Tỷ số vốn vay Vốn cổ phần/ Tài sản có (Vốn cổ phần – lợi thế) / tài sản có Vốn cổ phần / Nợ dài hạn Độ bao phủ EBIT / lãi suất EBITDA / lãi suất EBITDA / Nợ ngắn hạn Kích cỡ Tài sản có Doanh thu
Παρόμοιες παρουσιάσεις
© 2024 SlidePlayer.gr Inc.
All rights reserved.