Κατέβασμα παρουσίασης
Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε
ΔημοσίευσεΞενία Διαμαντόπουλος Τροποποιήθηκε πριν 6 χρόνια
1
TS.BS TRẦN BÁ THOẠI Bệnh viện ĐÀ NẴNG CƯỜNG PROLACTIN MÁU
2
CƯỜNG PROLACTIN MÁU HYPERPROLACTINEMIA
TS.BS TRẦN BÁ THOẠI Bệnh viện ĐÀ NẴNG
3
NỘI DUNG TỔNG QUAN NGUYÊN NHÂN LÂM SÀNG & CẬN LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ
4
TỔNG QUAN Cường prolactin là bệnh lý nội tiết thường gặp do rối loạn trục dưới đồi- tuyến yên. Cường prolactin nhiều ở nữ giới, tỷ lệ mắc bệnh nữ so với nam là 20/1. Ở người lớn tần suất chung là 0,4%; tính riêng sản phụ khoa tỷ lệ khá cao từ 9-17%. Prolactin được chế tiết từ tế bào lactotroph ở thuỳ trước tuyến yên. Sự chế tiết prolactin được điều hoà bởi vùng dưới đồi thông qua PIF (ức chế) và PRF (chế tiết). PIF: dopamine, GABA, non-catecholamines… PRF: TRH, VIP, oxytoxin, galanin…
6
NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ HỌC (PATHOLOGIC CAUSES)
NGUYÊN NHÂN SINH LÝ HỌC (PHYSIOLOGIC CAUSES) NGUYÊN NHÂN DƯỢC LÝ HỌC (PHARMACOLOGIC CAUSES)
7
NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ HỌC U tuyến yên:
Microadenoma (≤ 10mm), macroadenoma (> 10 mm). *U chế tiết prolactin nhiều nhất chiếm từ 40-60% tổng số u tuyến yên (tiết GH 20%, tiết ACTH 10%, tiết TSH và sinh dục rất hiếm, không chế tiết 10%). *Hơn 30% cường prolactin là do bị u tuyến yên. Suy tuyến giáp: TRH đóng vai chất PRF. Macroprolactinemia: các polymer của prolactin, gắn với IgG và không có khả năng gắn thụ thể prolactin. Bệnh tự miễn của tuyến yên (autoimmune condition of the pituitary).
8
NGUYÊN NHÂN SINH LÝ HỌC Xoa nắn kích thích cơ học vùng ngực, núm vú, phẫu thuật vùng ngực vú, mặc nịt ngực chật…. Vận động thể dục quá mức, ngủ quá nhiều … Stress tinh thần căng thẳng, bất an…
9
NGUYÊN NHÂN DƯỢC LÝ HỌC Thuốc hướng thần kinh, tâm thần:
Thuốc chống động kinh, chống trầm cảm… Thuốc giảm huyết áp: Nhiều thuốc tim mạch gây cường prolactin Thuốc cây cỏ (herbs): Nhiều loại cây lá, thuốc thực vật cho thấy có tác dụng gây cường prolactin máu.
10
CƠ CHẾ GÂY RỐI LOẠN CHẾ TIẾT PROLACTIN
Thiếu prolactin ở vùng dưới đồi. Vận chuyển prolactin bị trở ngại. Các tế bào lactotroph không nhạy cảm dopamin. Tăng tính kích thích các tế bào lactotroph.
11
THIẾU PROLACTIN Ở VÙNG DƯỚI ĐỒI
Do u bướu. Bất thường, dị dạng mạch máu (artero-venous malformations). Viêm nhiễm gây tổn thương và giảm chế tiết. Các thuốc làm cạn kiệt dự trữ dopamine (alpha methyl dopa, reserpin…).
12
VẬN CHUYỂN PROLACTIN BỊ TRỞ NGẠI
Do khối u ở trong hay ở cuống tuyến yên chèn ép cản trở sự vận chuyển dopamine từ vùng dưới đồi xuống tuyến yên. Do tổn thương dị dạng hệ thống mạch máu, đặc biệt hệ thống tĩnh mạch cửa (hypothalamo-hypophyseal portal vein).
13
TẾ BÀO LACTROPH GIẢM NHẠY CẢM VỚI DOPAMINE
Các thụ thể ở tế bào lactotroph giảm nhạy cảm với dopamine. Nhiều dược phẩm có thể ức chế thụ thể dopamine như: phenothiazine (chopromazine), các benzamides (metoclopamide, sulpiride, domperidol) và butyrophenones (haloperidol).
14
TĂNG KÍCH THÍCH CÁC TẾ BÀO LACTOTROPH
Suy giáp sẽ làm tăng tiết TRH, hormone này là một PRF. Các estrogens tác dụng trực tiếp ở mức tuyến yên làm gia tăng sự phân bào lẫn chế tiết của các tế bào lactotroph. Các kích thích, xoa nắn…vùng ngực vú, tổn thương thành lồng ngực.
15
LÂM SÀNG & CẬN LÂM SÀNG Những dấu hiệu do tăng prolactin máu
Những dấu hiệu do chèn ép. Những dấu hiệu liên quan khác.
16
DẤU HIỆU DO TÌNH TRẠNG TĂNG PROLACTIN MÁU
Tăng tiết sữa (galactorrhea). Rối loạn kinh nguyệt. Giảm estrogen máu và các hệ quả. Ở nam giới: vú lớn, giảm libido, rối loạn cương dương….
18
NHỮNG DẤU HIỆU DO CHÈN ÉP
Đau đầu, đau mắt. Buồn nôn, ói mửa… Rối loạn thị giác.
19
NHỮNG DẤU HIỆU KHÁC Dấu hiệu của suy giáp.
Dấu hiệu thiếu estrogen máu. Đang dùng các thuốc chống động kinh, an thần, thuốc tăng huyết áp…
20
ĐIỀU TRỊ Nội khoa Ngoại khoa Phóng xạ
21
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Chủ yếu là dùng các chất đồng vận
dopamine (dopamine agonist drugs) Bromocriptine Carbergoline Pergolide
24
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA Áp dụng khi cường prolactin do u tuyến tăng tiết prolactin sau khi đã điều trị nội khoa thất bại. Hiện nay thường sử dụng kỹ thuật phẫu thuật qua xương bướm (trans-sphenoidal surgery)
27
ĐIỀU TRỊ PHÓNG XẠ Hiện nay, rất ít sử dụng. Trong những trường đặc biệt khi cả nội và ngoại khoa đều thất bại. Dao gamma cũng được áp dụng để “cắt” các u tuyến yên chế tiết prolactin.
28
BỆNH ÁN (minh họa)
29
Phần hành chánh Họ và tên: Tr T A H ; Tuổi: 1990; Giới: Nữ Địa chỉ: TP Đà Nẵng; Nghề nghiệp: Sinh viên Lý do vào viện Xuất tiết sữa cả hai vú. Bệnh sử : Xuất tiết sữa Tiền sử Không đặc biệt. Không dùng thuốc, hoá chất có thể gây hại
30
Khám lâm sàng: Xuất tiết sữa. Chưa phát hiện dấu hiệu bệnh lý cơ quan Cận lâm sàng +CT Scan sọ não: (tuyến dưới) Hố yên bình thường chiều ngang va chiều sâu + MRI sọ não: -Không có bất thường ở não, màng não -Tuyến yên và hố yên bình thường - Không thấy bệnh lý xương, xoang
31
+Siêu âm màu 2 vú: -Chủ mô tuyến vú 2 bên dày trung bình, echo đồng nhất. -Chưa phát hiện thương khu trú ở 2 vú -Mạch máu tăng sinh -Hạch nách 2 bên :không có . Kết luận: Echo vú âm tính +XN tế bào học dịch tiết núm vú: Không thấy tế bào ác tính
32
+XN Huyết học: CTM bình thường +XN Sinh hoá máu thường quy: Go: ,46mmol/L HbA1c: 5,7% Ure: ,2mmol//L Creatinin: 64μmol/L TC: ,1mmol/L TG: ,0mmol/L HDL: ,3mmol/L LDL: ,8mmol/L
33
Na+: mmol/L K+: ,12mmol/L Ca++: ,17mmol/L Cl-: ,3mmol/L +XN các hormones: PRL (lần1): ,51ng/ml (bt: ) PRL (lần 2): ,01ng/ml T3: ,850ng/ml FT4: ,20 ng/ml TSH : ,49 μIU/ml
34
FSH: 1,89 LH: ,72 E2 (10) 45 + XN nước tiểu: SG: 1,020 pH: ,5 Chẩn đoán : Bệnh chính : Cường prolactin (không do u tuyến yên) Bệnh kèm : Không . Biến chứng : Chưa.
35
Điều trị : Bệnh được dùng Bromociptine (Parlodel) , viên 2,5 mg x 01 viên/ngày. Sau 30 ngày. Bệnh ổn định xin ra viện.
36
XIN CẢM ƠN!
Παρόμοιες παρουσιάσεις
© 2024 SlidePlayer.gr Inc.
All rights reserved.