Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

Môn học KINH TẾ HỌC VI MÔ TS. Nguyễn Thị Thu Bộ môn Kinh tế học vi mô

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Παρουσίαση με θέμα: "Môn học KINH TẾ HỌC VI MÔ TS. Nguyễn Thị Thu Bộ môn Kinh tế học vi mô"— Μεταγράφημα παρουσίασης:

1 Môn học KINH TẾ HỌC VI MÔ TS. Nguyễn Thị Thu Bộ môn Kinh tế học vi mô
Khoa Kinh tế học Đại học Kinh tế quốc dân Tel: /

2 TẠI SAO PHẢI N.C KTH Vd: cty dự định sx 1 kiểu ô tô mới => c«ng ty sẽ đề cập nh÷ng vđề gì?

3 Vấn đề cần phải qtâm Người TD Cty Đối thủ ctranh Chính phủ

4 Nghiên cứu người tiêu dùng
Lượng cầu của họ Qtâm kiểu dáng, chất lượng xe ntn? có thể ở những thị trường nào? số lượng xe thay đổi theo giá ô tô công ty sẽ sx ở mỗi thị trường?

5 Bản thân công ty TC sx xe là bao nhiêu? Phụ thuộc vào số lượng xe ntn?
TC sẽ thay đổi như thế nào nếu: _ thđổi trong qhệ đvới ng LĐ ( w, CP SD LĐ) _ thđổi Cn sx ô tô _ thđổi P nguyên vật liệu _ thđổi chS của CPhủ: thuế, bhộ Đưa ra các chiến lược và chs _ SP: mẫu mã, kết cấu, chlượng _ SX: cái gì tự sx, cái gì mua _ t2: nào, chs thnhập, P ra sao? Qđịnh đtư => cân nhắc _ có mở rộng qmô? Cụ thể? _ sẽ có rủi ro gì khi đtư?

6 Số lượng đối thủ? Loại SP và số lượng sp họ có thể cung cấp theo P
Nc đối thủ cạnh tranh Số lượng đối thủ? Loại SP và số lượng sp họ có thể cung cấp theo P Khả năng p.ư của các đối thủ

7 Đối với Cphủ Các ảnh hưởng do Cphủ điều tiết
+ Tchuẩn VSMT và sự thay đổi theo t ? + Những tđổi đó ảhưởng ntn đến TC, SX, ? Cphủ sẽ phải ncứu xem + Chsách khí thải của ô tô + Chs thuế ảhưởng ntn đến TC, SX và P ô tô => ảhưởng ntn đến QĐ của ng TD và ng SX?

8 Kiểu dáng ô tô lựa chọn

9 Chương 1: Tổng quan về KTH
I. Khái quát về KTH Nguồn gốc: KTH ra đời từ rất sớm và pt đến ngày nay + cha đẻ của ngành KTH là Adam Smith ( ) với tác phẩm “Của cải của các dân tộc „ + tiếp sau đó nổi lên có nhiều trường phái khoa học khác nhau và có sự cọ sát rất lớn, đặc trưng có trường phái Keynes ( )cho rằng “Nhà nước phải tác động trực tiếp vào nền kt để tránh suy thoái”, để chống lạm phát, thất nghiệp,... Đến nay, trường phái này được thừa nhận và đóng vai trò rất qtrọng ở cả 2 phương diện lý luận và thực tiễn. Khái niệm

10 Kinh tÕ häc lµ g× ? 2.1. Là môn khoa học KTCB
Ncứu cách thức vận hành của tbộ nền kinh tế nói chung và Cách thức ứng xử của từng thành viên trong nền KT nói riêng

11 Nghiên cứu cách thức vận hành của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung => KTH vĩ mô cách thức ứng xử của từng thành viên trong nền kinh tế nói riêng => KTH vi mô

12 C¸c thµnh viªn chñ yÕu cña nÒn kinh tÕ
Doanh nghiÖp Hé gia ®×nh ChÝnh phñ

13 Hé gia ®×nh C¸c hé gia ®×nh tham gia vµo thÞ tr­êng H2 tiªu dïng
+ SD c¸c SP, DV do thÞ tr­êng cung cÊp + Q§ TD lo¹i H2 nµo? Tham gia vµo thÞ tr­êng c¸c yÕu tè + chñ thÓ SD c¸c nguån lùc sx-XH + Q§ SD lo¹i nguån lùc nµo?

14 Doanh nghiệp Các DN là chủ thể SD các nguồn lực SX-XH cung cấp các SP, DV

15 C¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp
Nếu phân loại theo mục đích sẽ có: + DN kinh doanh nhằm mục tiêu Πmax + DN công ích nhằm mục tiêu Umax Nếu phân loại theo sở hữu sẽ có: + DNNN gồm Cty NN, CTCP NN, CTTNHHNN + DN ngoài quốc doanh gồm: CTCP, CTTNHH, Tty hợp danh, DN tư nhân + DN có vốn nước ngoài gồm DN FDI (100% vốn NNg) và DN liên doanh

16 Công ty hợp danh là hình thức tổ chức 2 thành viên Tv hợp danh: chịu trách nhiệm và quyết định mọi hoạt động của DN Tv góp vốn: => quyền hạn trách nhiệm theo % số vốn tham gia

17 - cổ đông ở các công ty cổ phần
CHÍNH PHỦ - trực tiếp tham gia SXH2 và DV dưới các hình thức các DN nhà nước tái phân phối thu nhập - cổ đông ở các công ty cổ phần

18 Môc tiªu vµ H¹n chÕ nguån lùc ng©n s¸ch g® Môc tiªu H¹n chÕ
Doanh nghiÖp: max lîi nhuËn (người SX => MAX) Hé gia ®×nh : max lîi Ých ( người TD => UMAX) ChÝnh phñ: max phóc lîi XH => NSBMAX nguån lùc ng©n s¸ch g® Nguån lùc khan hiÕm

19 2.2. KTH là khoa học của sự lựa chọn
+ Ncøu c¸ch thøc XH ph©n bæ nguån l­c khan hiÕm gi÷a nh÷ng yªu cÇu sö dông mang tÝnh c¹nh tranh N.C c¸ch thøc lựa chọn cña c¸c tv KT vµ xem xÐt sù lch diÔn ra ntn? + Ncøu c¸ch thøc XH tr¶ lêi 3 v®Ò KT c¬ b¶n => lựa chọn SX c¸i g× SX ntn SX cho ai

20 2.3. KTH cßn lµ m«n K.H X· héi k.h vÒ con ng
§èi t­îng N.C rÊt phøc t¹p: “con ng lµ tæng hoµ c¸c mqh XH” VD: + tû lÖ ®i lµm cña phô n÷ cã chång khi nam giíi thÊt nghiÖp sÏ thay ®æi ntn? + tû lÖ ®i lµm cña phô n÷ t¨ng lªn v× lý thuyÕt nµy cho r»ng mèi qt©m lµ tæng thu nhËp chø k ph¶i c« ta kiÕm ®­îc bao nhiªu tiÒn + tû lÖ ®i lµm gi¶m xuèng v× lý thuyÕt nµy cho r»ng y/t qtr nhÊt trong Q§ cña c« ta lµ sù c¨ng th¼ng cña t2 l® chø k ph¶i lµ thu nhËp tiÒm n¨ng cña c« ta KL: => KTH kh«ng cã lý thuyÕt ®óng

21 3.Các bộ phận của KTH vi mô và KTH vĩ mô Vi m«
- N.c hvi cña c¸c tviªn KT: Môc tiªu, h¹n chÕ vµ c¸ch thøc ®¹t môc tiªu N.c nh÷ng v®Ò KT cô thÓ: cung - cÇu, thÞ tr­êng, P,Q,II Đưa ra QĐ cụ thể Giải quyết 3vđề KTcb/DN =>Giống: gq 3vđề KTcb, Khác: pvi nc dn P2nc cụcbộ VÜ m« - Nc hvi cña nÒn KT tæng thÓ Nc nh÷ng v®Ò KT tæng hîp: tæng cung, tæng cÇu, GNP, GDP, t¨ng tr­ëng, l¹m ph¸t, thÊt nghiÖp,... Hoạch định CScả nềnKT gq 3 vđề KTcb/KTQD Khác: pvi nc nền KTQD P2 nc cân bằng tổng thể

22 4.Phương pháp nghiên cứu P2 trừu tượng hóa P2 mô hình hóa
P2 thực chứng P2 chuẩn tắc P2 tối ưu hóa P2 cân bằng P2 đồ thị

23 Phương pháp trừu tượng hoá (phương pháp so sánh tĩnh)
loại bỏ nhân tố phụ(cho cố định) để chỉ tập trung vào n.c nhân tố chính(cho biến động) biểu hiện * trong các mô hình luôn giả định chỉ cho một nhân tố biến đổi, các nhân tố khác không đổi * đơn giản hoá các hiện tượng kt: coi nền kt chỉ có 3 TV (người SX, người TD, CP)

24 Kinh tÕ häc thùc chøng vµ kinh tÕ häc chuÈn t¾c
Kinh tÕ häc thùc chøng: tìm cách gthích một c¸ch khách quan các hiện tượng các q trình KT c¸c v®Ò mang tÝnh nh©n qu¶ - trả lời câu hỏi: + đó là gì? + tại sao lại như vậy? + điều gì sẽ xảy ra? - VD: khi nc cầu Kinh tÕ häc chuÈn t¾c: dựa vào đgiá cá nhân để đưa ra các khuyến nghị (dựa vào chủ quan=> QĐ => đúng hoặc sai) - trả lời câu hỏi: + điều gì nên xảy ra? + cần phải ntn? - VÝ dô: cÇn ph¶i cho sv thuª nhµ víi gi¸ rÎ.

25 Mô hình nc th.h thông qua các bước
VD: n.c cầu B1 B2 B3 B4 B5 XĐ vđề n.c Đưa ra các giả định P thay đổi Các ntố khác cố định ứng dụng Đưa ra các gđ mới ứng dụng thực tế Dự đoán P ( ) => Q ( ) Kiểm định P ( ) => Q ( ) sai Đúng Xác lập Lý thuyết Bác bỏ Lý thuyết Luật cầu Quy luật

26 KiÓm ®Þnh m« h×nh Lý do Môc tiªu Ph­¬ng ph¸p Néi dung VD

27 Một số phương pháp khác Phương pháp tối ưu hoá + Ấn định vấn đề nghiên cứu là tối ưu từ đó xây dựng mô hình lý thuyết + SD các công cụ toán học phương pháp đồ thị: mô tả các mối quan hệ KT bằng đồ thị

28 5. Quan hệ nhân quả + biến chịu sự tác động là biến phụ thuộc
- Mô tả mối quan hệ giữa các biến số + biến chịu sự tác động là biến phụ thuộc + biến tđộng đến biến khác là biến độc lập Biến độc lập ảhưởng đến biến phụ thuộc - VD: trời sáng => gà gáy

29 C¸c môc tiªu cña nÒn KT T¨ng tr­ëng HiÖu qu¶ C«ng b»ng æn ®Þnh

30 II.KTH VI MÔ Vị trí và ý nghĩa việc ncứu KTH vi mô Đối tượng ncứu
Nội dung ncứu Thời gian nc Tài liệu tham khảo Yêu cầu đối với sinh viên

31 Vị trí và ý nghĩa việc nc KTH vi mô
KTH vi mô là một môn KH KTCB, cung cấp kiến thức về KT thị trường để ra QĐ tối ưu KTH vi mô có quan hệ với các môn học khác, nó là cơ sở lý thuyết để ncứu các môn KT ngành và QTKD

32 Đối tượng ncứu KTH vi mô chỉ đề cập đến hđộng của từng tế bào KT(ng sx, ng td, cp) đến các mt của họ và cách thức để đạt được mt đó KTH vi mô chỉ dừng lại ở việc vạch ra tính quy luật và xu hướng vận động tất yếu của nền KT thị trường: giá cả, chi tiêu, chi phí lợi nhuận,... KTH vi mô cũng phân tích những mặt trái(trục trặc, khuyết tật, thất bại,...)của nền KT thị trường và vai trò can thiệp, điều tiết của nhà nước để hướng dẫn“bàn tay vô hình „hđộng có hiệu qủa

33 Nội dung ncứu: 8 chương chương 1: Tổng quan về KTH
chương 2: Lý thuyết cung cầu chương 3: Độ co dãn chương 4: Lý thuyết lợi ích chương 5: Lý thuyết DN chương 6: Cấu trúc thị trường chương 7: Thị trường lao động chương 8: Những thất bại của thị trường

34 Thời gian Học lý thuyết 1 bài kiểm tra Chữa bài tập
60 tiết Học lý thuyết 1 bài kiểm tra Chữa bài tập 30 phút kiểm tra bài cũ Điểm danh

35 Tài liệu tham khảo “Giáo trình Nguyên lý kinh tế học „ĐHKTQD
“Hướng dẫn thực hành „ĐHKTQD Robert S.Pindyck; Daniel L.Rubìeld: KTH vi mô, Nxb thống kê năm 1999 Varian, Hal R: Intermediate Microeconomics (A Modern Approach), Nxb W.W.Nortonar Company- New York- London, 1990

36 Yêu cầu đối với sinh viên
Đọc trước giáo trình Làm bài tập Trả lời các câu hỏi đ/s và lựa chọn Không nói chuyện riêng Không đi chậm, vắng phải xin phép => thưởng: + điểm phạt: – điểm

37 B¶n chÊt cña kinh tÕ vi m«
Lý thuyÕt vÒ : Sù lùa chän kinh tÕ tèi ­u Gi¸ c¶ Ph©n bæ hiÖu qu¶ c¸c nguån lùc cña x· héi

38 III.lý thuyÕt vÒ sù lùa chän
Thế nào là sự lựa chọn ? Thực chất của sự lựa chọn T¹i sao ph¶i lùa chän ? B/c cña sù lch? Ph©n bæ cã Hq nglùc khan hiÕm Môc tiªu cña lùa chän ? Cơ sở cña sù lùa chän ? Phương ph¸p lùa chän ? Các ntố ảnh hưởng tới sự lựa chọn Các ql KT - Các cơ chế KT

39 1.Thế nào là sự lựa chọn Lựachọn là cách thức mà các tvkt SD để ra QĐ có lợi nhất vd: 1 cá nhân có một số tiền I = 100 tr (VN đồng) + PA I: Cất đi => Π = 0%, không rủi ro, không sinh lời + PAII: Gửi ngân hàng => Π = 0,5%, an toàn, sinh lời ít + PAIII: Bỏ vào KD => Π = 0,9%, rủi ro cao, hấp dẫn Ý nghĩa: lựa chọn là so sánh những cái được, những cái mất,...=> QĐ tối ưu

40 2. Thực chất của sự lựa chọn
Thực chất của sự lch là sự đánh đổi được cái này mất cái kia =>Sự lch là có thể thực hiện

41 3. T¹i sao ph¶i lùa chän ? ĐK cần: sự tồn tại Quy luật khan hiếm
ĐK đủ của sự lựa chọn: Sự pt KH kt cnghệ ngày nay cho phép SD cùng 1 nglực SX ra nhiều loại SP, DV khác nhau  người SX lựa chọn SX loại SP, DV mà người TD có cầu Giới hạn của sự LCh: Căn cứ vào yếu tố sx nào khan hiếm nhất, khi lựa chọn, cần phải tập trung vào nguồn lực khan hiếm đó, nó là giới hạn ràng buộc, hạn chế khả năng LCh. Cầu Tối ưu cung Sp,DV tối ưu Người SX Người TD LCh Sp,DV tối ưu LCh TD SX

42 4. Bản chất cña sù lch Là ph©n bæ cã hiệu qủa nguồn lùc khan hiÕm

43 5. Môc tiªu cña lùa chän Người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích: TUmax
là đưa ra các QĐTƯ Người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích: TUmax Người SX tối đa hoá lợi nhuận: max CP tối đa hoá lợi ích công cộng: NSBmax

44 6. Cơ sở cña sù lùa chän: O.C Chi phÝ c¬ héi: là giá trị cña mét cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra 1 QĐ trong quá trình lch Chi phÝ c¬ héi cña viÖc s¶n xuÊt thªm mét ®¬n vÞ hµng hãa nµy sÏ lµ sè l­îng ®¬n vÞ hµng hãa kh¸c cÇn ph¶i tõ bá

45 7. Phương pháp của sự lựa chọn
sử dụng phương pháp cận biên (biên, biên tế, nhắc một, tăng,giảm từng đv) Đ/n: phương pháp cận biên là ph2 đứng ở các điểm biên để quan sát và phân tích kt biểu hiện: * nếu là hàm liên tục: tiệm cận dần * nếu là hàm rời rạc: tăng(giảm)từng đơn vị

46 Ph©n tÝch cËn biªn Lîi Ých c©n biªn(MB, MU ): lµ sù thay ®æi cña tæng lîi Ých khi s¶n xuÊt hoÆc tiªu dïng thªm mét ®¬n vÞ s¶n phÈm MU = ΔTU/ Δ Q = TUi – TUi – 1 ; MU = dTU/dQ Chi phÝ cËn biªn (MC): lµ sù thay ®æi cña tæng chi phÝ ®Ó s¶n xuÊt hoÆc tiªu dïng thªm mét ®¬n vÞ s¶n phÈm. MC = ΔTC/ ΔQ = TCi – TCi – 1 ; MC = dTC/dQ Doanh thu cận biên(MC): là sự thay đổi của tổng doanh thu khi sx hoặc bán thêm 1 đơn vị sp MR = Δ TR/ Δ Q = TRi – TRi – 1 ; MR = dTR/dQ

47 8.1. Kết luận lựa chọn tối ưu Đối với hành vi người TD cần giải ptr hàm trừu tượng: (U) = TU -TC  max => Kết luận lựa chọn tối ưu: + MU = MC : tiêu dùng tối ưu + MU > MC : tăng TD => tăng lợi ích + MU < MC : giảm TD => tăng lợi ích

48 8.2. Kết luận lựa chọn tối ưu Đối với hành vi người SX cần giải ptr hàm : (Π) = TR -TC  max => Kết luận lựa chọn tối ưu: + MR = MC : hoạt động tối ưu + MR > MC : mở rộng hoạt động + MR < MC : thu hẹp hđộng

49 9. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựach
Các quy luật KT + Ql khan hiếm + ql chi phí cơ hội tăng dần + ql hiệu suất giảm dần + ql hiệu quả Các cơ chế KT ảnh hưởng tới sự lựa chọn + KHH tập trung + KT thị trường + KT hỗn hợp

50 Quy luật khan hiếm Nd: Khan hiếm là 1 p.trù p.á tốc độ tăng k g.hạn của ncầu với knăng đáp ứng có g.hạn ncầu đó Biểu hiện Ng TD: khan hiếm về tiền bạc Ng SX: khan hiếm về nguồn lực Mọi người khan hiếm về thời gian

51 Đường ngân sách Đường ngân sách mô tả các kết hợp H2 khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua được vớivới 1 lượng tiền cho trước. Phương trình đường ngân sách: I=X.PX + Y.PY hay Y= I/PY – PX/Py.X Trong đó: I là thu nhập của người tiêu dùng PX là giá của hàng hóa X Py là giá của hàng hóa Y Y I/PY Đường ngân sách Độ dốc= -PX/PY X I/PX

52 - Tính chất đường ngân sách
Dịch chuyển khi:(PX,PY) = const, thu nhập thay đổi Xoay khi: (PX, I) = const, PY thay đổi hoặc: (PY, I) = const, PX thay đổi Y Y Y I/PY I/PY PY PY PX PX I/PX I/PX X O X I/PX X

53 Ý nghĩa đường ngân sách Cho biết hình ảnh của sự lựa chọn
+ mọi điểm nằm ngoài I => không T.H được vì NS không cho phép => loại + mọi điểm nằm trong I =>T.H được nhưng vì không sử dụng hết NS => TU<TUmax=> loại + mọi điểm thuộc đường NS => sẽ lựa chọn Cho biết giới hạn khả năng lựa chọn => Đường giới hạn khả năng TD

54 §­êng giíi h¹n kh¶ n¨ng s¶n xuÊt(PPF)
Kh¸i niÖm: PPF m« t¶ c¸c kÕt hîp hµng hãa tèi ®a mµ nÒn kinh tÕ cã thÓ s¶n xuÊt ®­îc bằng cách SD triệt để tài nguyên hữu hạn khan hiếm theo cách tốt nhất tương ứng với 1 trình độ kỹ thuật c«ng nghÖ nhÊt ®Þnh.

55 VD và Đồ thị PPF K Khả năng A B C D E F Ô tô 1 2 3 4 5 Máy kéo 15 14
1 2 3 4 5 Máy kéo 15 14 12 9 M kéo hqkt O.C1< O.C2< … < O.Cn A Z PPF hqKT Sx,bán những cái cần K bán những cái sxđược K O.C5 Ô tô

56 Ý nghĩa đường PPF Thể hiện quy luËt chi phÝ c¬ hội t¨ng dÇn
Thể hiện quy luËt khan hiÕm Thể hiện quy luËt chi phÝ c¬ hội t¨ng dÇn Cho biết hình ảnh của sự lựa chọn + mọi điểm nằm ngoài PPF => không T.H được vì năng lực không cho phép => loại + mọi điểm nằm trong PPF =>T.H được n vì không sử dụng hết NS => Π< Πmax=> loại + mọi điểm thuộc đường NS => sẽ lựa chọn Cho biết giới hạn khả năng lựa chọn => Đường giới hạn khả năng SX

57 TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG PPF - Chi phÝ c¬ héi kh«ng ®æi - §­êng PPF lµ ®­êng th¼ng
Y Đường PPF O.C1 = O.C2 = O.C3 X

58 Thời gian Thời gian = 24h/ngày = t làm việc + t nghỉ ngơi tlv 24 t 8
16 24 tn

59 quy luật O.C tĂng dẦn Nội dung: ®Ó thu thªm ®­îc mét sè l­îng b»ng nhau vÒ mét lo¹i hµng hãa nµy, x· héi ph¶i hy sinh ngµy cµng nhiÒu viÖc s¶n xuÊt mét lo¹i hµng hãa kh¸c. Ct : O.C = - ΔY/ΔX - Tính O.C của việc sx ra 1chiếc mk T1,T2,T3,T4,T5 O.C1= 1; O.C2 = 2; O.C3 = 3; O.C4 = 4;O.C5 = 5 Tính O.C của việc sx ra 5,9,12,14,15 chiếc mk O.C1 = 1, O.C2 = 3, O.C3 = 6, O.C4 = 10, O.C5 = 15 Tại sao lại có sự khác nhau giữa các O.C này?

60 QL lợi suất giảm dần Nội dung: nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng đầu vào 1 yếu tố (các ytố khác = const) thì sản lượng đầu ra sẽ tăng chậm dần Chú ý: QL chỉ phát huy tác dụng khi tđổi 1 yếu tố đầu vào và cố định các nhân tố khác

61 ĐỒ THỊ Q K

62 Qui luật hiệu quả Kn: Hq là phạm trù phản ánh trình độ tận dụng các nguồn lực Hq nghĩa là không lãng phí Công thức: Hq = K / C - Ý nghĩa: là tiêu chuẩn cao nhất của sự lựa chọn kt => ?/1đ

63 2.Các cơ chế KT ảhưởng tới sự Lch
2.1. Mô hình kinh tế KHH tập trung( điều khiển, chỉ huy) 2.2. Mô hình kinh tế thị trường 2.3. Mô hình kinh tế hỗn hợp

64 2.1. Mô hình kt KHH tập trung Đặc điểm: QĐ 3 vấn đề kt cơ bản do Nhà nước Ưu quản lý tập trung thống nhất cho phép tập trung mọi nglực gquyết các vđề trọng đại Nhược tập trung, quan liêu, bao cấp SX không dựa trên cơ sở thị trường phân phối bình quânkhông kích thích SX phát triển cấp trên can thiệp quá sâu vào công việc cấp dưới, dưới ỷ lại cho trên

65 2.2. Mô hình kinh tế thị trường
Đặc điểm việc QĐ c¸c vấn đề kt là việc của từng thành viªn kt Ưu tôn trọng các qui luật lưu thông hàng hóa thúc đẩy đổi mới và phát triển tự điều chỉnh và cân bằng thị trường Nhược chứa đựng xu thế tự tiêu diệt cách biệt quá xa trong thu nhập giữa các tầng lớp dân cư có thể gây khủng hoảng kt

66 2.3. Mô hình kinh tế hỗn hợp Đ2: duy trì cơ chế thị trường kết hợp với sự điều tiết của nhà nước Ưu, nh­îc : phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của cả hai cơ chế kt trên Sơ đồ dòng luân chuẩn

67 M« h×nh nÒn kinh tÕ Chi TiÒn mua Thu TiÒn Cung YÕu tè SX
T T yÕu tè s¶n xuÊt (®Êt, lao ®éng, vèn) . Chi TiÒn mua Thu TiÒn Cung YÕu tè SX Cung YÕu tè SX Doanh nghiÖp ThuÕ Hé gia ®×nh ThuÕ ChÝnh phñ Trî cÊp Trî cÊp Cung Sản phẩm B¸n Sản phẩm Chi TiÒn Thu TiÒn TT sản phẩm (Hµng hãa,dich vô)

68

69 Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG - CẦU

70 CUNG - CÇu ThÞ tr­êng CÇu Cung (Hµnh vi cña (LuËt cung - cÇu)
ng­êi mua) Cung (Hµnh vi cña ng­êi b¸n) (LuËt cung - cÇu) - Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng - Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ

71 I. Cầu Một số kn Các công cụ XĐ cầu Luật cầu Các nhân tố ảnh đến cầu
Phân biệt sự vận động và sự dịch chuyển của đường cầu

72 1. Một số kn Cầu Lượng cầu Nhu cầu Cầu cá nhân và cầu thị trường

73 CẦU – LƯỢNG CẦU Cầu về 1 loại H2 là số lượng H2 mà ng mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng t nhất định. (Ceteris Paribus) Lượng cầu về 1 loại H2 là số lượng H2 mà ngmua sẵn sàng và có khả năng mua ở một mức P nhất định trong 1 khoảng t nào đó, (Ceteris Paribus).

74 BIỂU CẦU Giá($/tấn) Lượng(tấn) 3 22 4 18 5 14 6 10 7 8
Cầu là tập hợp của tất cả các lượng cầu ở mọi mức giá

75 So sánh cầu – lượng cầu Cầu là một hàm của giá QD = f(P) còn
Lượng cầu chỉ là một giá trị của hàm cầu đó Ví dụ: có cầu một thị trường gạo: QD = P thì lượng cầu ở mức giá P = 3, => QD = 15 – 3.3 = 6 Cầu là 1 đường còn lượng cầu chỉ là 1 điểm

76 Cầu – nhu cầu k có giới hạn và k có khả năng thanh toán
Nhu cầu là những mong muốn ước muốn nói chung của con người. =>Nhu cầu là 1phạm trù k có giới hạn và k có khả năng thanh toán =>Cầu thể hiện những nhu cầu có khả năng thanh toán Tháp Abraham Mashlow 5.Tự thể hiện 4. Được kính trọng 3.Quan hệ giao tiếp An toàn 1. ăn, mặc, ở, đi lại, học hành,…

77 Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cầu thị trường: QD là cầu của 1thị tr được tổng hợp từ các cầu cá nhân QD = qi (với i = 1,n) Cầu cá nhân: qDi là cầu của 1 TV kt nào đó (cá nhân, hộ gia đình, DN,...)

78 2. Các công cụ xác định cầu Bảng(biểu) cầu Hàm cầu Đồ thị cầu

79 BIỂU CẦU Giá($/Kg) Lượng(tấn) 3 22 4 18 5 14 6 10 7 8
Cầu là tập hợp của tất cả các lượng cầu ở mọi mức giá

80 Hàm cầu Hàm cầu: QD = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b ; (a<0) 22 = a.3 + b 18 = a.4 + b 4 = - a,=> b = 22 – 3a = 22 – 3.(-4) = 34 QD = 34 – 4P

81 ĐỒ THỊ CẦU P Đường cầu dốc xuống cho biết người mua sẵn sàng và có khả năng mua nhiều hơn với mức giá thấp hơn Đường cầu 6 5 D 3 Q

82 3. LUẬT CẦU nd: Lượng cầu về 1 loại hàng hóa sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm đi và ngược lại (CeterisParibus) vắn tắt: P ↑ ( ↓ ) => Q ↓ ( ↑ ) P P1 I II P2 Q1 Q2 Q

83 Cơ sở của luật cầu tồn tại QL khan hiếm
người TD biết tối đa hoá lợi ích và H2 có tính thay thế  nếu P đắt họ không mua mà mua hàng hóa khác thay thế cho nó ví dụ: khi Pthịt đắt  nhiều người chuyển sang ăn cá, trứng,...  QD thịt 

84 4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGCẦU
Giá các hàng hóa liên quan (Py) Thu nhập (I): Số lượng người mua tham gia thị trường(N) Thị hiếu (T) Kỳ vọng (E) Các yếu tố khác

85

86 SỰ THAY ĐỔI CỦA CẦU Cầu tăng đường cầu dịch sang phải ( D ®Õn D1)
Cầu giảm đường cầu dịch sang trái ( D ®Õn D2) S I E D2 II D1 D Q Q2 Qe Q1

87 Giá cả hàng hóa có liên quan (Py)
QxD = (Py; nhân tố khác const) H2 có liên quan là loại H2 có quan hệ với nhau trong việc thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người Bao gồm Hàng hóa thay thế Hàng hóa bổ sung

88 Hàng hóa thay thế là H2 có thể SD thay thế nhau trong việc thoả mãn 1 ncầu nào đó của con người Quan hệ giữa Py và QDxcó qhệ thuận chiều vd: khi PCÀ PHÊ=> QDCP=>DCHÈ ↑ => đường DCHÈdịch sang phải QDx = b + a PY , (a > 0) QDx = PY

89 Hàng hóa bổ sung là H2 được SD đồng thời với H2 khác
Quan hệ giữa Py và QDx có qhệ nghịch chiều vd: khi PCÀ PHÊ=> QDCP=>Dđường ↓ => đường Dđường dịch sang trái QDx = b + a PY , (a < 0) QDx = PY

90 Thu nhập (I) Quy luật Engel: Khi I thay đổi => DH cũng thay đổi
Hàng hóa bình thường: có quan hệ tỷ lệ thuận H2 thiết yếu: tốc độ thay đổi thu nhập > tđộ tđổi cầu H2 thông thường: tốc độ thay đổi thu nhập ~ tđộ tđổi cầu H2 xa xỉ: tốc độ thay đổi thu nhập < tđộ tđổi cầu H2 thứ cấp: thu nhập và cầu có quan hệ tỉ lệ nghịch

91 Quy mô thị trường TD (N) Biểu thị số lượng người TD tham gia vào t2 Quy mô thị trường TD và cầu có quan hệ thuận chiều

92 Thị hiếu (T) là sở thích, ý thích của người TD đối với 1 loại SP, DV
Hình thành bởi thói quen TD, phong tục tập quán, tính tiện dụng của SP Sở thích của người TD và cầu có quan hệ thuận chiều

93 Kỳ vọng (E) Kỳ vọng đề cập đến sự mong đợi hay dự kiến của người TD về sự thay đổi trong tương lai các nhân tố tác động tới cầu hiện tại Tuỳ từng thay đổi mà nó có qhệ với cầu hiện tại cùng hay khác chiều

94

95 5. PHÂN BIỆT SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU
Sự vận động dọc theo đường cầu(biến nội sinh): P thay đổi, cố định các nhân tố khác Khi bản thân giá cả của hàng hóa thay đổi => thay đổi về lượng cầu dọc theo đường cầu => vận động Sự dịch chuyển của đường cầu(biến ngoại sinh) Khi các ntố (PY, I, N, T, E) thay đổi => đường cầu dịch chuyển

96 II. Cung Một số kn Các công cụ XĐ cung Luật cung
Các nhân tố ảnh đến cung Phân biệt sự vận động và sự dịch chuyển của đường cung

97 1.Một số kn Cung Lượng cung Cung cá nhân và cung thị trường

98 CUNG – LƯỢNG CUNG Cung là số lượng H2 mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định. (Ceteris Paribus) Lượng cung là số lượng H2 được cung t¹i một mức giá nào đó (CeterisParibus)

99 BIỂU CUNG Cung là tập hợp của tất cả các lượng cung ở mọi mức giá
Giá (nghìn đồng/ tấn) Lượng cung (tấn) 3 13 4 18 5 23 6 28 7 33 8 38 Cung là tập hợp của tất cả các lượng cung ở mọi mức giá

100 So sánh cung – lượng cung
Cung là một hàm của giá QS = f(P) còn Lượng cung chỉ là một giá trị của hàm cung đó Ví dụ: có cung một thị trường gạo: QS = 5P - 2 thì lượng cung ở mức giá P = 4, => QS = 5.4 – 2 = 18 Cung là 1 đường còn lượng cung chỉ là 1 điểm

101 Cung cá nhân và cung thị trường
Cung thị trường: QS là cung của 1 thị trường được tổng hợp từ các cung cá nhân QS = qJ (với j = 1,n) Cung cá nhân: qDi là cung của 1 TV kt nào đó (cá nhân, hộ gia đình, DN,...)

102 2. Các công cụ xác định cầu Bảng(biểu) cầu Hàm cầu Đồ thị cầu

103 BIỂU CUNG Cung là tập hợp của tất cả các lượng cung ở mọi mức giá
Giá (nghìn đồng/ Kg) Lượng cung (tấn) 3 13 4 18 5 23 6 28 7 33 8 38 Cung là tập hợp của tất cả các lượng cung ở mọi mức giá

104 Hàm cung Hàm cung: QS = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính: Q = cP + d; (a>0) 13 = c.3 + d 18 = c.4 + d -5 = - c,=> d = 13 – 3c = 13 – 3.5 = -2 QS = 5P-2

105 ĐỒ THỊ CUNG Q P 35 40 45 S Đường cung dốc lên thể hiện người bán muốn bán nhiều hơn khi giá càng cao

106 3. LUẬT CUNG Hàm cung: QS = f(P)
Luật cung: Lượng cung của hầu hết các loại hàng hóa có xu hướng tăng khi giá của hàng hóa đó tăng và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định (cố định các ntố khác) Hàm cung: QS = f(P) Nếu là hàm tuyến tính: Q = cP + d (c >0)

107 4. CÁC NTỐ ẢNH HƯỞNG CUNG QS = f( Pi , Cn , N, T , E) Giá của các yếu tố đầu vào Công nghệ SX Chính sách của Chphủ (thuế, trợ cấp) Số lượng người bán tham gia thịtrường Kỳ vọng (E) Các yếu tố khác…

108 Giá của các yếu tố đầu vào (Pi)
Π = TR – TC ; TR = P.Q ; TC = ATC.Q => Π = Q( P – ATC) => Pi ↑ => AC ↑ => Π ↓ => S ↓ => đường cung dịch chuyển sang trái Piliên quan

109 Sù dÞch chuyÓn CỦA ĐƯỜNG CUNG
P S’ D S E’ E Q QE’ QE PE’ PE D’ PE= PE’ QE QE’

110 5.SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN
Vận động dọc đường cầu ( đường cung) Thay ®æi trong l­îng cÇu (l­îng cung) Do thay ®æi trong gi¸ cña hµng hãa/dÞch vô (c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng ®æi) Dịch chuyển của đường cầu (đường cung) Thay ®æi cña cÇu (cung) Do thay ®æi cña mét trong nh÷ng nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn cÇu (cung)

111 III. CÂN BẰNG CUNG CẦU 1. Trạng thái cân bằng, dư thừa và thiếu hụt
Đn: Trạng thái cân bằng là trạng thái tại đó cung đáp ứng đủ cầu không có dư thừa và thiếu hụt Đặc trưng: QD = QS = QCB PD = PS = PCB Cách XĐ: Bảng, đồ thị: (E) = (S) X (D), giải phtr QD = QS => PCB , QCB PD = PS => QCB , PCB

112 TRẠNG THÁI DƯ THỪA giá thị trường cao hơn giá cân bằng:
Pt > Pe  P ↑=> QS ↑( luật S); => QD ↓(luật D) QS > QD  dư thừa (dư cung) ΔQ = QS - QD ví dụ: QD = 34 – 4P, QS = 5P – 2 nếu P = 6 => dư cung Q = (5.6 – 2) – (34 – 4.6) = 18

113 C©n b»ng- d­ thõa- thiÕu hôt
P Dư thõa S 6 §iểm CB (E) Pe = 4,Qe = 18 Dư thừa: ΔQD =28-10 = 18 Thiếu hụt: ΔQS =22– 13=9 E 4 3 ThiÕu hôt D 0,4 Q

114 TRẠNG THÁI THIẾU HỤT giá thị trường thấp hơn giá cân bằng:
Pt < Pe  P ↓=> QS ↓( luật S); => QD ↑(luật D) QS < QD  thiếu hụt (dư cầu) ΔQ = QD - QS ví dụ: QD = 34 – 4P, QS = 5P – 2 nếu P = 3 => dư cầu Q = (34 – 4.3) – (5.3 – 2) = 9

115 2. Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng
S D S’ E E’ Q P QE QE’ PE PE’ D’ QE QE’

116 Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch chuyÓn
P Q S D’ D E’ E PE PE’ QE’ QE S’ QE’ QE

117 Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng
Khi S↑ + D↑ => QCB↑ , P không XĐ: ↑, ↓ , const S D’ D S’ Pe Qe

118 Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch chuyÓn
E’ E Q P QE’ QE PE D PE’ QE = QE’

119 Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch chuyÓn
P S’ D S E’ E Q QE’ QE PE’ PE D’ PE= PE’ QE QE’

120 2. Kiểm soát giá Đn: là những qui định của Chính phủ về giá cả H2 buộc mọi thành viên kt phải tuân thủ Mục đích ổn định giá cả thị trường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người SX Các hình thức giá cố định Giá trần Giá sàn

121 giá cố định ví dụ giá trong cơ chế KHH tập trung
là giá N2 quy định ,cố định trong từng thời kỳ ví dụ giá trong cơ chế KHH tập trung vì PCĐ trong khi PCB thay đổi  có thể PCĐ  PCB  dư thừa PCĐ  PCB  thiếu hụt

122 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ: Giá trần và giá sàn
Q P S D E ThiÕu hôt pE P1 QA QB PE D­ thõa QM QN Giá trần: - cao nhất trên thị trường - hậu quả: thiếu hụt - bảo vệ người tiêu dùng Giá sàn: - thấp nhất trên thị trường - hậu quả: dư thừa - mức tiền lương tối thiểu

123 GIÁ TRẦN Là P bảo vệ quyền lợi người mua
 Pc  PCB  P ↓=> thiếu hụt là P qui định cao nhất trao đổi trên thị trường không được phép cao hơn Làm cho ích lợi XH (NSB)↓= DWL ví dụ: mức giá tiền thuê nhà tối đa ở nhiều nước

124 ĐỒ THỊ GIÁ TRẦN D DWL cs S CS PS Pc PS

125 GIÁ SÀN Là P bảo vệ quyền lợi người sx, bán hàng
 Pf > PCB  P ↑=> dư thừa là P qui định thấp nhất trao đổi trên thị trường không được phép thấp hơn Làm cho ích lợi XH (NSB)↓= DWL ví dụ: mức tiền lương trả cho người LĐ tối thiểu ở nhiều nước

126 ĐỒ THỊ GIÁ SÀN D cs DWL S Pf PS

127 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ: Thuế/1đvsp
Q D S S’ E E’ PE’ PE t Ng­êi tiªu dïng chÞu ∆P = PE’ - PE Ng­êi s¶n xuÊt chÞu t - ∆P Gi¸ c©n b»ng trªn thÞ tr­êng thay ®æi nh­ thÕ nµo ?

128 t = tTD + tSX; Pstax = PS + t tTD = Ptax – Pe => TRTAXTD= tTD.QTAX
THUẾ ĐÁNH VÀO TỪNG ĐVSP t = tTD + tSX; Pstax = PS + t tTD = Ptax – Pe => TRTAXTD= tTD.QTAX tSX = t– tTD => TRTAXSX= tSX.QTAX TRTAX= t.QTAX = TRTAXTD + TRTAXSX = QTAX .(tTD + tSX) = QTAX . t

129 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Trợ cấp/1đvsp
E E’ PE PE’ a P S S’ Q Người tiêu dùng được lợi ∆P = PE’ - PE Người sản xuất được lợi: a - ∆P

130 CHÍNH SÁCH TRỢ CẤP/1đvsp
TEtrSX D S’ Pe TEtrTD Ptr

131 TRỢ CẤP VÀO TỪNG ĐVSP tr = trTD + trSX; Pstr = PS - tr trTD = Pe – Ptr => TEtrTD= trTD.Qtr trSX = tr – trTD => TEtrSX= trSX.Qtr TEtr = tr.Qtr = TEtrTD + TEtr SX = Qtr .(trTD + trSX) = Qtr . tr

132 Hạn ngạch nhập khẩu Đn: Là số lượng một loại hàng hóa nào đó được phép nhập khẩu Mđ: bảo vệ các hãng sx trong nước Cý: khi cấm nhập khẩu hoặc đóng cửa T2 H2 => hạn ngạch = 0 vd: hàng dệt may của Cộng đồng châu Âu thép của Mỹ gạo đối với Nhật và Hàn quốc

133 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ: Hạn ngạch nhập khẩu
Sd S St Sf P2 P2 P2 P1 P1 P1 Qd1+ Q f1 Qd2+ Qf2 Qd Qd2 Q f Q f2 ChÝnh s¸ch cÊm nhËp lµm gi¶m tæng cung

134 TỔNG KẾT BT C2 XD pt S-D: QD= aP +b, QS = cP +d
Tìm giá và SL CB: QD = QS => Pe,Qe Tính thặng dư TD:CS,thặng dư sx PS tại điểm CB Khi ấn định Giá trần, giá sàn thì điều gì xảy ra? Tính lượng dư thừa, thiếu hụt đó. Chính phủ đánh thuế t/1đvsp=> tính P TAX ,QTAX?TRTAX,TRTAXTD,TRTAXSX PS

135 CẦU VÀ CO DÃN ĐỘ CO DÃN

136 Độ co giãn của cầu theo giá: EDP Độ co giãn của cầu theo thu nhập: EDI
Độ co giãn chéo: EXY

137 ĐỘ co d·n cña cÇuTHEO GIÁ
Kn: là đại lượng đo bằng tỷ số giữa % thay ®æi cña l­îng cÇu với % thay ®æi cña giá(các ntè kh¸c gi÷ nguyªn) công thức:

138 CÁCH TÍNH ĐỘ CO DÃN THEO 2 TRƯỜNG HỢP CO DÃN ĐIỂM CO DÃN KHOẢNG (ĐOẠN)

139 Co d·n ®iÓm là co dãn tại 1 điểm nào đó của đường cầu = 1/độ dốc .P/Q

140 Co d·n kho¶ng Là co dãn tại 1 khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu
Thực chất: là co dãn giữa 2 mức giá khác nhau

141 Ph©n lo¹i hÖ sè co d·n cña cÇu theo gi¸
|EP |>1: cÇu co d·n (%∆Q> % ∆P) Q P Q D |EP |<1: cÇu kh«ng co d·n (%∆Q< % ∆P) D |EP |=1: cÇu co d·n ®¬n vÞ¸ (%∆Q = % ∆P) D Q P P* |EP |=∞: cÇu hoµn toµn co gi·n¸ ( %∆ P = 0 ) D Q P Q* |EP |=0: cÇu hoµn toµn kh«ng co gi·n¸ ( %∆Q = 0 )

142 C¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn edp
Sù s½n cã cña hµng hãa thay thÕ: cã nhiÒu hµng hãa thay thÕ th× hÖ sè co d·n cµng lín Tû lÖ ng©n s¸ch dµnh cho hµng hãa: tû lÖ cµng lín th× hÖ sè co gi·n cµng lín Thêi gian: th«ng th­êng trong dµi h¹n cÇu co gi·n nhiÒu h¬n trong ng¾n h¹n B¶n chÊt cña nhu cÇu mµ hµng hãa tháa m·n: nh×n chung hµng hãa xa xØ cã hÖ sè co gi·n cao, c¸c hµng hãa thiÕt yÕu Ýt co gi·n h¬n

143 2. HÖ sè co d·n cña cÇu theo thu nhËp (edi)
Kh¸i niÖm: Lµ phÇn tr¨m thay ®æi cña l­îng cÇu chia cho phÇn tr¨m thay ®æi cña thu nhËp Ph©n lo¹i: * EI > 0 hµng hãa th«ng th­êng EI > 1 hµng hãa xa xØ E = 1 H2 bình thường 0<EI<1 hµng hãa thiÕt yÕu * EI < 0: hµng hãa thø cÊp = ΔQ/ΔI .I/Q

144 3. co d·n chÐo cña cÇu (e py) (CO DÃN CỦA D THEO P CẢ H2KHÁC
Kh¸i niÖm: Lµ phÇn tr¨m thay ®æi trong l­îng cÇu cña mét hµng hãa chia cho phÇn tr¨m thay ®æi trong gi¸ cña hµng hãa kia. ct Ph©n lo¹i: Exy>0 : X vµ Y lµ hai hµng hãa thay thÕ Exy <0: X vµ Y lµ hai hµng hãa bæ sung Exy = 0: X vµ Y lµ hai hµng hãa ®éc lËp = ΔQX/ΔPY .PY/QX

145 Mèi quan hÖ gi÷a hÖ sè co d·n, gi¸ c¶ vµ tæng doanh thu
ý nghÜa cña hÖ sè co d·n Mèi quan hÖ gi÷a hÖ sè co d·n, gi¸ c¶ vµ tæng doanh thu liên quan đến chsách đa dạng hóa sp ChÝnh s¸ch tû gi¸ hèi ®o¸i ChÝnh s¸ch đầu tư và th­¬ng m¹i

146 Mèi quan hÖ gi÷a edp p, tr P tăng P giảm E > 1 TR giảm TR tăng
TR=const TRMAX MR = 0 TR = const Q E=1 E=0 E= α E <1 E >1 P TRmax

147 TRmax khi hàm cầu là tuyến tính: PD = aQ + b TRmax khi TR’(Q) = 0
TR = PD.Q = (aQ + b).Q = aQ2 +bQ TR’(Q) = 2aQ + b t­¬ng øng E = 1 E =1/P’.P/Q =1/a .b/2 /(-b/2a) = -1 P b PD = aQ + b E=1 b/2 Q -b/2a -b/a

148 1 số vđề cần qtâm Chiến lược chạy theo doanh thu: ng bán ăn hoa hồng
K chạy theo doanh thu: ng bán là ng sx: qtâm đến thuế Nhà nước: nếu T là nguồn thu=>tăng thuế nếu là công cụ qlý => tăng, giảm T Xu hướng: đẩy tỷ lệ thuế cao => trốn T giảm T => thu được ít

149 liên quan đến chsách đa dạng hóa sp
C¸c h·ng ph¶i chó ý c©n nh¾c chÝnh s¸ch gi¸ c¶ ®èi víi nh÷ng hµng hãa cã nhiÒu s¶n phÈm thay thÕ. C¸c h·ng nªn ®ång bé hãa qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ ®a d¹ng hãa trong kinh doanh ®èi víi nh÷ng hµng hãa bæ sung (trong c¶ s¶n xuÊt vµ tiªu dïng)

150 MQH CỦA E VỚI CHS HỐI ĐOÁI
Chs hối đoái là thuộc chs vĩ mô Quy định giá trị đồng nội tệ thấp so với đồng ngoại tệ => kh khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu Và ngược lại Xkh tăng ít, nhkh giảm ít => k cải thiện cán cân thương mại Sẽ cải thiện khi EDPX + EDPI > 1

151 tû gi¸ hèi ®o¸i Được XĐ trên cơ sở cân bằng tiền tệ,CB này không chỉ của 1 nước mà thông qua cán cân thương mại qtế Nếu muốn kích thích xuất khẩu: tỷ giá cao quy định gtrị đồng nội tệ thấp so với đ ngoại tệ Nếu muốn bảo hộ sx trong nước: tỷ giá thấp quy định giá trị đ nội tệ cao so với đ ngoại tệ Cý: khi tỷ giá hối đoái do thị trường XĐ thì sẽ phụ thuộc vào S-D của đồng tiền=> k nước nào thả nổi hoàn toàn mà phải có điều tiết, gọi là tỷ giá bẩn(dirty)

152 VD: tû gi¸ hèi ®o¸i tû gi¸ hèi ®o¸i giữa 2 nước là giá cả mà 2 nước dựa vào đó 2 nước trao đổi buôn bán với nhau tû gi¸ hèi ®o¸i danh nghĩa: là giá tương đối giữa 2 đồng tiền của 2 nước EN a $= 16VND/$ Tỷ giá hối đoái thực tế( tỷ lệ trao đổi): là giá tương đối của hàng hóa và dịch vụ trao đổi giữa 2 nước Nếu tỷ giá hối đoái giữa hàng nội và hàng ngoại thấp => người TD thích dùng đồ nội Nếu cao(giá đắt) thì ngược lại

153 Nhằm mđ Muốn tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu => phá giá đồng tiền
+ khi hàng trong nước trở nên quá rẻ: xuất khẩu + khi hàng nước ngoài trở nên quá đắt: giảm nhập Được: cán cân thương mại được cải thiện Mất: giá cả trong nước cao tác đông đến đời sống nhân dân =>để việc phá giá có Hq còn phụ thuộc vào S-D, E, cơ cấu mặt hàng nhập và xuất

154 CÁN CÂN THANH TOÁN Được cải thiện khi ĐK Marsh lerner
EDPX + EDPI > 1 EDPX : E của hàng xkh theo P EDPI : E của hàng nkh theo P Xuất phát điểm từ nền KT kém pt =>Đồng nội tệ mất giá =>KT tiếp tục đi xuống =>xuất khẩu =>S tăng => KT phát triển đi lên N,X CB t

155 ChÝnh s¸ch th­¬ng m¹i §èi víi nh÷ng hµng trong n­íc kh«ng s¶n xuÊt ®ù¬c cÇu th­êng lµ kh«ng co d·n. NÕu ®¸nh thuÕ cao kh«ng cã ý nghÜa b¶o hé mµ chØ lµm t¨ng gi¸ vµ cã thÓ dÉn tíi l¹m ph¸t.

156 MQH GiỮA Edi VỚI CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ
C¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ ph¶i tÝnh ®Õn c¶ viÖc ®iÒu chØnh c¬ cÊu s¶n xuÊt gi÷a c¸c vïng theo thu nhËp Khi thu nhËp thay ®æi ph¶i chó ý ®Õn ®iÒu chØnh c¬ cÊu ®Çu t­ §a d¹ng hãa mÆt hµng xuÊt khÈu ë c¸c nø¬c thø ba v× cÇu víi hµng xuÊt khÈu ë c¸c nø¬c nµy rÊt kh«ng co d·n. Trong chiến lược cạnh tranh: chú ý chất lượng sp

157 II. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ (ESP)
Lµ phÇn tr¨m thay ®æi cña l­îng cung chia cho phÇn tr¨m thay ®æi trong gi¸ cña hµng hãa (c¸c nh©n tè kh¸c kh«ng ®æi). EPS= Ph©n lo¹i: - Cung co d·n - Cung Ýt co d·n - Cung co d·n ®¬n vÞ - Cung co d·n hoµn toµn - Cung hoµn toµn kh«ng co d·n = ΔQ/ΔP.P/Q

158 C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ESP Sù thay thÕ cña c¸c yÕu tè s¶n xuÊt
nÕu hµng hãa ®­îc s¶n xuÊt bëi mét yÕu tè s¶n xuÊt duy nhÊt th× ESP = 0 Nếu người sx chấp nhận bán 1 mức giá cho mọi mức sản lượng thì ESP= α Thêi gian: cung ng¾n h¹n th­êng Ýt co gi·n h¬n cung dµi h¹n

159 ESP ng¾n h¹n Khi P tăng các hãng tăng thuê LĐ hoặc tăng giờ làm
Và ngược lại => ESP < 1 ít co dãn

160 ESP dµi h¹n Co dãn nhiều hơn
Vd: gieo trồng trên diện tích đất nông nghiệp, phải cần t dài => thu hoạch

161 SO SÁNH ESP trong ngắn hạn và dài hạn
Vd: gieo trồng lạc P Sngắn hạn Sdài hạn Q

162 ý nghÜa §a d¹ng hãa mÆt hµng xuÊt khÈu C«ng nghiÖp hãa ®ể gi¶m sù tæn th­¬ng cña c¸c ngµnh s¶n xuÊt cã ¶nh h­ëng nhiÒu bëi m«i tr­êng

163 BT: ThÞ tr­êng s¶n phÈm X ®­îc coi lµ c¹nh tranh cã hµm cung vlµ PS = 10 + Q, cầu bề nó là 1 đường thẳng có độ dốc là -1 và ở mức giá là 20 thì hệ số co dãn của D theo giá là -0,5. Viết ptr đường D. TÝnh gi¸ vµ s¶n l­îng c©n b»ng. TÝnh thÆng d­ tiªu dïng vµ thÆng d­ s¶n xuÊt t¹i møc gi¸ c©n b»ng. NÕu chÝnh phñ Ên ®Þnh gi¸ lµ 30. §iÒu g× x¶y ra trªn thÞ tr­êng? TÝnh thÆng d­ tiªu dïng vµ thÆng d­ s¶n xuÊt t¹i møc gi¸ này. VÏ minh häa các kq đã tính được.

164 Lý thuyết người tiêu dùng
Chương III: Lý thuyết người tiêu dùng I.Lý thuyết về lợi ích II.Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu

165 2. Lý thuyết về lợi ích 3. Lựa chọn sp và TD tối ưu
I. Lý thuyết về lợi ích 1. Một số vấn đề cơ bản 2. Lý thuyết về lợi ích 3. Lựa chọn sp và TD tối ưu

166 Một số vấn đề cơ bản TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI TD
HẠN CHẾ NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI TD LÝ THUYẾT TD

167 TIÊU DÙNG Là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng,trí tưởng tượng, và các nhu cầu về tình cảm,vật chất thông qua việc mua sắm và SD(chủ yếu nhằm thỏa mãn td cá nhân)

168

169 Người TD đều muốn tối đa hóa lợi ích với I = const
MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI TD Người TD đều muốn tối đa hóa lợi ích với I = const Gỉa định lợi ích là có thể lượng hóa được đơn vị đo được biểu thị bằng 1 đơn vị tưởng tượng là Utils

170 HẠN CHẾ NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI TD
Đã trình bày ở chương 1

171 LÝ THUYẾT TD Thông qua việc mua sắm thực tế, người TD đã bộc lộ sở thích ưa thích nhất của họ Với 1 QĐ hợp lý, trên cơ sở lượng I = const => TUMAX Dự đoán phản ứng của người TD khi thay đổi cơ hội I

172 1. Một số khái niệm cơ bản Lợi ích (U):
Là sự thỏa mãn, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ đem lại. Tổng lợi ích (TU) Là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại.

173 II. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Các giả định U, TU, MU QL MU giảm dần

174 Các giả định Tính hợp lý Lợi ích có thể đo được Tính TU

175 Tính hợp lý Người TD có tiền là tối đa hóa lợi ích

176 Lợi ích có thể đo được Người TD gán cho mỗi H2 hoặc mỗi kết hợp H2 một con số đo độ lớn về lợi ích tương ứng Vd: ăn phở + quẩy Tính TU

177 TÍNH TU TU phụ thuộc vào số lượng H2 mỗi loại mà người TD sử dụng

178 do tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ đem lại.
Lợi ích (U): Là sự thỏa mãn, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ đem lại.

179 Tổng lợi ích (TU) Là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ mang lại.

180 Lợi ích cận biên (MU) MU = TU/ Q TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ
Phản ánh mức lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ MU = TU/ Q TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ = TU’ TU là hàm rời rạc MUi = TUi - TUi-1

181 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Nd: Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại h2 nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất định, thì tổng lợi ích sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần, còn lợi ích cận biên luôn có xu hướng giảm đi

182 Thặng dư tiêu dùng Ví dụ: giá của một cốc nước là 3000 VND, 1 ng TD như sau Cốc thứ: MU: ,5 CS 3000 10000 P, MU số cốc nước O D=MU

183 Ví dụ Q TU MU Hành vi hợp lý của người TD MU > 0 , ↑ TU, ↑ Q
MU>P, (P: giá H2) MU = P,TUMAX,Q* MU = 0, TUMAX, Q* MU < 0, TU ↑ ,↓Q Q TU MU 1 10 2 16 6 3 19 4 21 5 22 -0,5 7 21,5 - 0,15

184 ĐỒ THỊ: MU↓ MU P 10 6 3 1 Q

185 Đồ thị đường cầu dốc xuống và TU
o TU MU≡D Q

186 Giải thích đường cầu dốc xuống
MU của hàng hóa DV TD càng lớn thì ngTD sẵn sàng trả giá cao hơn MUgiảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng giảm đi. Dùng P đo MU, P ≡ D, MU ↓=> D↓ => đường D nghiêng xuống về phía phải tiết chế hvi của ngTD chỉ TD khi MU ≥ 0(H2 miễn phí), MU ≥ P dừng TD khi MU < 0, MU < P(giá của H2)

187 Thặng dư tiêu dùng khái niệm: CS là phần lợi của người tiêu dùng được hưởng dôi ra ngoài cái giá phải trả CS/ 1đvsp: phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng một đơn vị hàng hóa nào đó(MU) với giá bán của nó CS/1đvsp = MU – P CS/ toàn bộ sp: phản ánh sự chênh lệch giữa tổng lợi ích thu được với tổng chi tiêu để đạt tổng lợi ích đó CS/ toàn bộ sp = TU – TE = dt Δ dưới cầu/P

188 Thặng dư tiêu dùng của toàn bộ thị trường
MU,P Thặng dư tiêu dùng của thị trườnglà diện tích của tam giác ABE A 10000 CS E 3000 Giá thị trường B E o Số cốc nước

189 Lý do: quy luật khan hiếm Mđ: (TUMAX)TV
II. TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH Lý do: quy luật khan hiếm Mđ: (TUMAX)TV Lựa chọn TD tối ưu: giải 2 btoán 1. I = const TU = const TUMAX IMIN Nguyên lý của sự lựa chọn Người lựa chọn có lý trí bình thường => Lựa chọn

190 Nguyên lý của sự lựa chọn
v× cã TU = MU  nÕu cø cã MU/1 đv tiÒn tÖ lín h¬n  TU lín h¬n với I = const nguyªn t¾c: chän TD lo¹i SP nµo cã [MU/P]max v× MU gi¶m dÇn  qu¸ tr×nh chän [MU/P]max  chän c¸c lo¹i SP  nhau cho ®Õn khi hÕt I th× [MU/P] cña c¸c lo¹i H2 sÏ tiÕn dÇn ®Õn b»ngnhau  §K c©n b»ng lÝ thuyÕt: [MUX/PX] = [MUY/PY] = … = [MUn/Pn] víi n lµ lo¹i SP thø n

191 1 số giả thuyết về sở thích ng TD
Sở thích mang tính ưu tiên tốt > không tốt, đẹp > không đẹp Sở thích mang tính bắc cầu A > B, B > C => A > C Sở thích mang tính nhất quán A > B thì khi đã có A không bao giờ thích B Người TD luôn luôn thích nhiều H2 hơn ít

192 CÂN BẰNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Cách tiếp cận lợi ích đo được (lý thuyết lợi ích)

193 Cách tiếp cận lợi ích đo được
Ví dụ: 1 người có I = 21 ngàn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng hóa X( mua sách) và Y( tập thể thao) trong 1 tuần với giá của x là PX = 3 nghìn/ 1 quyển , giá của Y là PY= 1,5 nghìn/1 lần tập Hàng hóa X,Y 1 2 3 4 5 6 TUX 18 33 45 54 60 63 TUY 12 21 27 30 31,5 Mua hàng hóa X Chỉ quan tâm đến lợi ích Chọn mua hàng hóa nào Mua X hay Y? Quan tâm cả giá và lợi ích

194 Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu
X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 1 18 6 12 8 2 33 15 5 21 9 3 45 4 27 54 30 60 31,5 1,5 63 7

195 Lựa chọn tiêu dùng Áp dụng nguyên tắc Max (MU/P)
Lần thứ 1: tập thể thao vì MUX/PX =8 Lần thứ 2: mua sách, tập t2 vì MUX/PX= MUY/PY=6 Lần thứ 3: mua sách vì MUX/PX= MUY/PY=5 Lần thứ 4: mua sách, tập t2 vì MUY/PY=MUX/PX= 4 Lần thứ 5: mua sách vì MUX/PX= 3 Lần thứ 6: mua sách, tập t2 vì MUY/PY=MUX/PX= 2 và vừa tiêu hết số tiền là 21 nghìn Vậy lựa chọn TD tối ưu thỏa mãn điều kiện cân bằng MUY/PY=MUX/PX= 2 và XPX+YPY = I, là X = 5,Y = 4 => = và TUmax= = 90(U)

196 2. Lợi ích có thể so sánh Đường ngân sách Đường bàng quan
Cách tiếp cận phân tích đường bàng quan và ngân sách Đường ngân sách Đường bàng quan

197 Đường bàng quan Hàng hóa Y Kn: đường IC biểu thị các kết hợp khác nhau của hai H2 mang lại cùng một mứcU t/c:+đườngIC nghiêng xuống phải + Đường IC là đường cong lồi so với gốc tọa độ MRSX/Y= -dY/dX =MUX/MUY + Đường IC càng xa gốc tọa độ thể hiện U thu được càng cao + Các đường IC k cắt nhau Họ các đường bàng quan U1 U2 U3 Hàng hóa X

198 CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT ĐƯỜNG IC
Hàng hóa thay thế hàng hóa bổ sung P 2 1 Q

199 Đường IC nghiêng xuống về phía phải
CM: gs đường IC nghiêng lên theo kn: UB = UC theo gt về sở thích ng TD UB > UC Vô lý KL: đường IC nghiêng xuống Vùng được ưa thích nhiều hơn Y B IC C vùng ít được ưa thích hơn X

200 Đường IC khác nhau => U khác nhau
CM: đường IC càng xa gốc tọa độ => U càng lớn theo gt về sở thích người TD UB > UA> UC Vùng được ưa thích nhiều hơn Y B UA C vùng ít được ưa thích hơn X

201 Các đường IC không cắt nhau
CM:gsđường IC cắt nhau theo kn: UB = UA UC = UA => UB = UC theo t/c 2: UB ≠ UC Vô lý KL:đường IC không cắt nhau Y B A C X

202 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Kết hợp đường bàng quan và ngân sách: I = const TU = const TU => max I => min PX/PY = MUX/MUY Hay, MUX/PX=MUY/PY Áp dụng cho trhợp tổng quát: MUX/PX=MUY/PY=…MUZ/PZ E U1 U3 X Y Y* U2 X*

203 Cách XĐ đường cầu Đường TD giá cả Cách XĐ đường D bằng đường IC
Y Đường TD giá cả I,PY = const, PX ↓ => đường I xoay ra ngoài Tập hợp tất cả các điểm CB => đường TD giá cả X P1 P2 P3 X1 X2 X QX

204 Chương 4 LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP
TR= P.Q TC=AC.Q Π = TR – TC => max

205 NỘI DUNG I. Lý thuyết sản xuất II. Lý thuyết chi phí
III. Lý thuyết lợi nhuận

206 DOANH NGHIỆP hay HÃNG kn: là tổ chức KT (thuê) mua các ytố sx (ytố đầu vào) để tham gia vào qtrình sx tạo ra các hàng hóa và dịch vụ( kết quả đầu ra) đem bán và sinh lời Thể hiện + 1 người + 1 gia đình + 1 nông trại + 1 cửa hàng nhỏ + 1 cty đa quốc gia sx 1 loạt những sp trung gian

207 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Một số vấn đề Công nghệ sản xuất và hàm sản xuất
Sản xuất với một đầu vào biến đổi Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

208 Sơ đồ quá trình sản xuất của DN
Hộp đen Đơn sp ≈sx 1 loại sp TSCĐ (m2,nkho, Fxưởng,…) Kq Đầu ra (H2, dịch vụ) Quá trình sản xuất Đầu vào (đ,L,K,...) Đa sp ≈sx ≥2 loại sp TSLĐ (Ng,nh,v liệu) Mqh : HÀM SX

209 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Kn CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT là cách thức sx sp do con người sáng tạo ra được áp dụng vào quá trình sx

210 Hàm sản xuất Kh¸i niÖm: Hàm sx là một hàm mô tả mèi quan hÖ về mặt kü thuËt giữa l­îng đầu ra tèi ®a (Q) có thể đạt ®ù¬c tõ tËp hîp các yếu tố ®Çu vµo kh¸c nhau tương ứng víi mét tr×nh ®é kỹ thuật c«ng nghÖ nhÊt ®Þnh nào đó. D¹ng tæng qu¸t của hàm s¶n xuÊt Q = A f( X1, X2,…, Xn); Q = Af (L, K)

211 MỘT SỐ DẠNG HÀM SX Hµm s¶n xuÊt Cobb-Douglas
Q= A.K.L , (0 <  ,  <1) Hµm s¶n xuÊt của nước Mỹ ( ) Q= K0,75.L0,25 3. Hàm sx tuyến tính: QSX=ΣaiXi QSX = aK + bL; (K, L: thay thế hoàn hảo)

212 SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
Ngắn hạn (SR): là khỏang thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định Dài hạn (LR): là khỏang thời gian trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi

213 SẢN XUẤT VỚI 1 ĐẦU VÀO CỐ ĐỊNH (sx ngắn hạn)
Năng suất bình quân (AP) Năng suất bình quân(sp bình quân) của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó ( yếu tố khác không đổi) Công thức APXi= Q/Xi = f(Xi)/Xi khi k = const => APL= Q/L = f(K, L)/L khi L = const => APK= Q/K = f(L, K)/K

214 Năng suất cận biên (MP) Khái niệm
Năng suất cận biên( sp cận biên) của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó( yếu tố khác không đổi) Công thức MPXi= Q/Xi Khi K = const => MPL= Q/L = Δf(K, L)/ΔL Khi L = const =>MPK= Q/ K = Δf(L, K)/ΔK

215 Ý NGHĨA HÀM SX NGẮN HẠN Q = aK + bL
=> chỉ cần sd 1(trong 2) y/tố đầu vào Q/L = aK/L + b, K/L: trang bị tư bản/1LĐ Q/L = APL => APL phụ thuộc vào K/L đây là y/tố QĐ năng suất lđ Mỗi đơn vị LĐ bình quân tạo ra bao nhiêu Q (sức ảnh hưởng của mỗi ytố đvào trong việc tạo ra Q) Mỗi đv yếu tố đầu vào tăng thêm thì đóng góp thêm được bao nhiêu vào Q

216 QUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN GIẢM DẦN
Nội dung Năng suất cận biên của bất kỳ một yếu tố đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm và giảm dần tại một thời điểm nào đó khi ta tiếp tục bỏ thêm từng đơn vị của yếu tố đó vào quá trình sản xuất (yếu tố đầu vào kia cố định)

217 Ví dụ L K Q APL MPL Khi MPL tăng, Q tăng với tốc độ nhanh dần
10 - 1 2 30 15 20 3 60 4 80 5 95 19 6 108 18 13 7 112 16 8 14 9 12 -4 100 -8 Khi MPL tăng, Q tăng với tốc độ nhanh dần Khi MPL giảm, Q tăng với tốc độ chậm dần MPL=0, Q đạt giá trị cực đại Khi MPL<0 thì Q giảm

218 ĐỒ THỊ MPL = 0, Q max MPL < 0, Q giảm MPL>APLAPL 
100 Q 80 MPL > 0, Q tăng MPL = 0, Q max MPL < 0, Q giảm MPL>APLAPL  MPL= APL APLmax MPL < APL APL MPL luôn đi qua điểm cực đại của APL 60 40 20 L APL, MPL 30 APmax 20 APL 10 L MPL

219 Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT MP ↓ Ý nghĩa: + Cho biết mối quan hệ giữa MP và AP MP>AP(MP/AP=Q/Xi.Xi/Q = E>1) => AP↑ MP = AP (E =1) => APMAX MP < AP ( E<1) => AP↓ + Cho phép lchọn được 1 cơ cấu đvào 1 cách t.ưu hơn + Cho biết mối quan hệ giữa MP và MC MC = VC/Q = PXi. Xi/Q = Pxi /MP MP↑ => MC↓ MPMAX => MCMIN MP↓ => MC ↑

220 CHỨNG MINH QUY LUẬT MP ↓ Sử dụng hàm sx Cobb – Douglas để CM
Q= A.K.L , (0 <  ,  <1) Khi L = const => MPK = Q’K=  A.K-1.L (MPK)’ = ( A.K-1.L)’= (-1) A.K-2.L  < 1 => (-1) < 0 => (MPK)’ < 0 => MP ↓ Khi K = const => MP ↓

221 Một số khái niệm về chi phí Chi phí ngắn hạn Chi phí ngắn hạn bq
LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ Một số khái niệm về chi phí Chi phí ngắn hạn Chi phí ngắn hạn bq Hiệu suất của quy mô

222 Một số khái niệm về chi phí
Chí phí tài nguyên và chi phí bằng tiền Chi phí kế toán và chi phí kinh tế Chi phí kế toán (chi phí hiện) là giá trị của tất cả các đầu vào tham gia vào qtrình sx H2, dịch vụ, được ghi lại trên hóa đơn, số sách kế tóan Chi phí kinh tế là giá trị của tòan bộ nguồn tài nguyên sử dụng cho quá trình sản xuất, bao gồm cả chi phí kế toán và chi phí cơ hội Chi phí chìm và chi phí tiềm ẩn Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn

223 Chi phí ngắn hạn Tổng chi phí (TC) Chi phí cố định (FC) Chi phí biến đổi (VC)

224 Chi phí cố định (FC) Kn + Là những chi phí không thay đổi theo
sản lượng đầu ra + không sx vẫn phát sinh Q ↑, ↓, = 0 => FC = const Ct FC = TC - VC CP FC Q

225

226 Chi phí biến đổi (VC) Chi phí biến đổi là những CP thđổi cùng với
sự thđổi của Q đầu ra không sx không phát sinh Q = 0 => VC = 0 Q ↑,↓ => VC↑,↓ Ct: VC = TC – FC => VC luôn cách đều TC 1 khoản FC CP Q

227 Tổng chi phí (TC) Tổng chi phí là toàn bộ CP phải bỏ ra để tiến hành sx KD. Bao gồm CP biến đổi và CP cố định Ct: TC = VC + FC TCq=0 = FC CP TC Q

228 CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN BQ Chi phí cố định bq Chi phí biến đổi bq
AFC = FC / Q => FC = AFC . Q AFC = ATC - AVC Chi phí biến đổi bq AVC = VC / Q => VC = AVC . Q AVC = ATC - AFC Tổng chi phí bq ATC = TC / Q => TC = AC . Q ATC = AVC + AFC

229 Chi phí cận biên (MC) Kn: Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sp Lưu ý: - MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của ATC và AVC - MC dốc lên do quy luật năng suất cận biên giảm dần Ct: MC = TC/ Q = VC/ Q MC = TC’, MC = VC’

230 ĐỒ THỊ MC CPBQ ATC AVC AFC Q

231 QACmin > QAVCmin ACmin  AC’ = 0 AC’ = (AVC +AFC)’ = AVC’ + AFC’
AFC’ = (FC/Q)’ = - FC/Q2 < 0 => AVC’ > 0  AVC đang ↑ AVC < ATC => QAVCmin < QACmin

232 ATC CÓ HÌNH CHỮ U và cắt MC tại ATCMIN
MC đi qua ATCmin  (ATC)’= 0 ATC = TC/Q, => (ATC)’= (TC/Q)’ (TC/Q)’=(TC’.Q - TC.Q’)/Q2 = (MC-ATC)/Q = 0 + 1/Q > 0 * MC = ATC  (ATC)’= 0, ATC min. V× thÕ MC c¾t ATC t¹i ®iÓm tèi thiÓu. * MC > ATC, (ATC)’> 0, Q t¨ng, ATC t¨ng. Nh­ vËy khi MC > ATC th× ATC t¨ng dÇn. (MC kÐo ATC lªn) * MC < ATC, (ATC)’< 0, Q t¨ng, AVC gi¶m. Nh­ vËy khi MC<ATC th× ATC gi¶m dÇn. (MC kÐo ATC xuèng)

233 Mối quan hệ giữa các đường chi phí
FC là đường nằm ngang VC và TC dốc lên và cách đều với nhau 1 khoản FC AFC luôn dốc xuống về phía phải AVC, ATC có dạng hình chữ U MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu của AVC và ATC.

234 Chứng minh tương tự cho trường hợp AVC

235 AVC CÓ HÌNH CHỮ U và mqh AP
APMAX AP AVC = VC/Q VC = W. L AVC = W/(Q/L) = W/AP AP ↑ => AVC↓ APMAX => AVCMIN AP ↓ => AVC ↑ => AVC có hình chữ U L AVC AVCMIN

236 MC CÓ HÌNH CHỮ U và mqh MP MC = ΔVC/ Δ Q ΔVC = W. ΔL MC = W/(ΔQ/ΔL)
MPMAX MP MC = ΔVC/ Δ Q ΔVC = W. ΔL MC = W/(ΔQ/ΔL) = W/MP MP ↑ => MC↓ MPMAX => MCMIN MP ↓ => MC ↑ => MC có hình chữ U L MC MCMIN

237 HiÖu suÊt KT K,L thay ®æi cïng tû lÖ
đ/n: HsKT theo qmô pánh trđộ tận dụng qmô theo thiết kế

238 HIỆU SUẤT CỦA QUY MÔ Hiệu suất tăng theo quy mô
Chi phi Hiệu suất tăng theo quy mô tăng các đầu vào lên 1%làm đầu ra tăng nhiều hơn 1% Hiệu suất giảm theo quymô tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng ít hơn 1% Hiệu suất không đổi theo quy mô: tăng các đầu vào lên 1% làm đầu ra tăng đúng bằng 1% LATC Q Chi phi LATC Q Chi phi LATC Q

239 DẠNG TỔNG QUÁT HsKT Q = f(K, L) => h Q = f( tK, tL)
+ h > t  h/t >1 =>HsKT↑theo qmô (đạt tính KT) việc mở rộng qmô đạt Hq + h = t  h/t =1 =>HsKT không đổi theo qmô + h < t  h/t <1 =>HsKT↓ theo qmô (phi KT) việc mở rộng qmô không đạt Hq

240 ĐỒ THỊ HIỆU SUẤT KT Q LAC HsKT không ↑,↓ theo q mô LAC
HsKT tăng theo q mô HsKT giảm theo qmô Q

241 VD hàm sx Cobb – Douglas Q = A.K.L , (0 <  ,  <1)
Q0 = A.K.L => 2Q0 = 2A.K.L Q1 = A.(2K).(2L) = 2 (+) A.K.L = 2 (+) .Q0 so sánh Q1 với 2Q0 ( + ) > 1 => Q1> 2Q0 => HsKT ↑ ( + ) = 1 => Q1 = 2Q0 => HsKT không đổi ( + ) < 1 => Q1< 2Q0 => HsKT ↓

242 VD 1 số hàm sx sau biểu thị ↑,↓, hay không đổi theo qmô 1, Q = L/2 + √K 2, Q = √K.L/2 3, Q = 1/2 . √KL 4, Q = L/2 + K

243 III. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN
TR= P.Q TC=AC.Q Π = TR – TC => max

244

245 Kn: lợi nhuận là đại lượng phản ánh sự chênh lệch giữa
TR TC TC Nguồn gốc Kn: lợi nhuận là đại lượng phản ánh sự chênh lệch giữa doanh thu thu được với chi phí phải bỏ ra để đạt được doanh thu đó Ct:  = TR-TC = Q (P - ATC) 100 TR 60 40 пMAX 20 L Π = Π = 0

246 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
P  = TR-TC => max ĐK cần d/dQ = 0 => MR = MC Đk đủ d2/dQ2 < 0 Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng  Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng  Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max MC MR Πmin Πmax Q

247 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
Quy tắc chung Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu ra chừng nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí cân biên (MR>MC) cho tới khi có MR=MC thì dừng lại. Tại đây doanh nghiệp lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận ( Max). Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng  Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng  Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,max

248 PHÂN BIỆT 1 SỐ LOẠI LỢI NHUẬN
lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán:  kế toán = TR-TC kế toán  kinh tế = TR- TCktế = TR – TC ktoán – O.C  Kế toán -  ktế = O.C Vì TC ktế > TC kế toán 1 khoản O.C Vậy  ktế <  kếtoán đúng bằng 1 khoản O.C Lợi nhuận bình quân và lợi nhuận siêu nghạch BQ= /Q = (P - ATC)vì  =TR-TC = Q (P - ATC) siêu ngạch=  dôi ra ngoài BQ

249 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận
Quy mô sx Tiêu thụ sp Gía cả của các yếu tố đầu vào Hình thức tổ chức Cơ cấu sx Chính sách vĩ mô

250 Chương 5 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Khái niệm Các tiêu thức phân loại Cấu trúc t2 T2 CTHH ĐQ T2 CTr không hoàn hảo

251 KHÁI NIỆM

252

253 Các tiêu thức phân loại Số lượng người bán và mua
Tính chất của sản phẩm Thông tin KT Sức mạnh thị trường Rào cản Hình thức cạnh tranh phi giá

254 Cạnh tranh không hoàn hảo - Cạnh tranh độc quyền - Độc quyền tập đòan
Các loại thị trường Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo - Cạnh tranh độc quyền - Độc quyền tập đòan Độc quyền

255 BẢNG PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
Quảng cáo C¸c lo¹i TT VÝ dô Sè l­îng ngM,b¸n Thông Tin KT T/chất của sp Søc m¹nh thị trường C¹nh tranh HH H2ngsản ngoại tệ không V« sè Hoàn Hảo §ång nhÊt Kh«ng nước géi ®Çu, nước Giải khát C¹nh tranh §Q Dị biÖt Hóa sp Rất Cần Thiếu NhiÒu ThÊp Xi măng dÇu, « t« Giống, khácnhau Chút ít §Q TĐOÀN Mét sè Thiếu Nhiều Cao §iÖn, n­íc Duy nhÊt Chút ít Mét Rất Thiếu RÊt cao §Q

256 SỐ LƯỢNG NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG
CTHH CTĐQ ĐQTĐ ĐQ 1 SỐ 1 VÔ CÙNG NHIỀUt

257 THÔNG TIN KINH TẾ Rất thiếu THIẾU NHIỀU THIẾU THỊ TRƯỜNG HOÀN HẢO

258 SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG RẤT CAO CAO THẤP K. CÓ

259 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Vô số người mua, người bán Sản phẩm đồng nhất Thông tin hoàn hảo Gia nhập và rút lui tự do Không cần hình thức quảng cáo

260 Đặc điểm của DN CTHH QDN << Qt => DN CTHH k có SMTT
Là “người” chấp nhận giá cả t2 D≡ P = MR = AR ( AR = TR/Q = P.Q/Q=P) D của DN là D nằm ngang

261 ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN CỦA HÃNG CTHH
P P S E P* D=MR PE D Q Q Q Q2 Q3 QE Thị trường CTHH Hãng CTHH Đường cầu D nằm ngang tại mức giá cân bằng của thị trường - “người chấp nhận giá” - MR=MC => P = MR => P = MC

262 TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI HÃNG CTHH
Doanh nghiệp so sánh giữa P và MC tại mỗi mức sản lượng P > MC  Q sẽ   P < MC  Q sẽ  Tại Q*: P = MC max Qui tắc: hãng CTHH chấp nhận giá thị trường và chọn sản lượng Q* khi MC=P nhằm thu được max P MC E D=MR P* Q Q Q* Q2

263 HÒA VỐN = 0P=AC P=MC QHV = Q0 P = MC =PHV=P0 (Q0=FC/(P0-AVC)
AVCMIN=AVCq=0 ATC MC = ATCMIN p0 Q0

264 QUYẾT ĐỊNH SX CỦA DN CTHH TRONG NGẮN HẠN
P Π > 0 hãng lựa chọn sản lượng Q* theo nguyên tắc P = MC  max = TR-TC = Q* (P - ATC*) P > ATC =>  > 0 MC P* ATC ATC Q* Q

265 TIẾP TỤC SẢN XUẤT < 0 AVCMIN<P<ACMIN (AVCMIN=AVCq=0)
MC < 0 AVCMIN<P<ACMIN (AVCMIN=AVCq=0) P =MC =>Q => . Π<0 ATC AVC PT AFC FC AVC ATC QT Q

266 ĐÓNG CỬA SẢN XUẤT < 0 P ≤ AVCMIN AVCMIN=AVCq=0 + Khi P = AVCMIN
MC < 0 P ≤ AVCMIN AVCMIN=AVCq=0 + Khi P = AVCMIN thì DN lỗ toàn bộ FC + Nếu P < AVCMIN và lỗ thêm 1 phần VC -FC=П<0 ATC ATC AVC AFC Pđ/c AVC Qđ/c Q

267 QĐSX ? MC P ATC ΠMAX > 0 tại P*,Q* Π = 0  P0 , Q0 P*
DN QĐSX: P = MC ΠMAX > 0 tại P*,Q* Π = 0  P0 , Q0 hòavốn: MC=ACmin Π < 0  Pt , Qt DN Tiếp tục sx khi AVCmin< P < ACmin Π < 0  PĐ/C ,QĐ/C DN đóng cửa sx PĐ/C.SX ≤ AVCMIN AVCMIN=AVCq=0 ATC P* P0 Pt PĐ/C AVC AFC QĐ/C Qt Q0 Q* Q

268 Đường cung của DN CTHH trong ngắn hạn
DN X§ q*cạnh tranh t­¬ng øng víi sù thay ®æi cña P th«ng qua ®­êng MC MC ®ãng vai trß nh­ ®­êng cung ng¾n h¹n, nh­ng khi PAVCminDN chÊm døt SX  ®­êng cung cña DN c¹nh tranh lµ mét phÇn cña ®­êng MC tÝnh tõ ®iÓm AVCmin trë lªn PS = MC (P> AVCMIN )

269 THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
-Đường cầu D phản ánh MU - Tại miền MU>P người tiêu dùng có lợi - Người tiêu dùng thu được thặng dư tiêu dùng từ tất cả các đơn vị trừ đơn vị cuối cùng - Thặng dư tiêu dùng là diện tích dưới đường D, trên mức giá -Đường cung S phản ánh MC - Tại miền MC<P người sản xuất có lợi - Người sản xuất thu được thặng dư sản xuất từ tất cả các đơn vị trừ đơn vị cuối cùng - Thặng dư sản xuất là diện tích trên đường cung, dưới mức giá D=MU PO Q P CS S=MC PO Q P PS CS =(P-P0).Q/2 PS=(P – C).Q/2 Q Q

270 THẶNG DƯ SẢN XUẤT Thặng dư sx: PS PS/1đvsp = P – MC
PS/tbộsp(t2) = TR – VC = dtΔdưới P/S So sánh PS với Π PS = TR – VC Π = TR – TC = TR – VC – FC PS - Π = FC => Π = PS – FC

271 HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI DNđóng cửa SX khi PS ≤ 0 Đ/S

272 PS và П; PS và đóng cửa SX PS và П PS = TR – VC
П = TR – TC ; TC = VC + FC П = TR – VC – FC => PS - П = FC 2. PS và đóng cửa SX PS = TR – VC = Q(P – AVC) P ≤ AVCMIN thì DN đ/c SX => TR ≤ VC => TR – VC ≤ 0 => PS ≤ 0 thì DN đ/c SX

273 Đường cung ngắn hạn của t2 CTHH
QS = ∑ qi (i = 1,n) P PST2 MC1 MC2 P1 P2 Q q1 Q q2

274 Thuế/đvsp của DN trong ngắn hạn: t/đvsp
MCt = MC + t , do AVCt = AVC + t VCT = AVCT.Q =AVC.Q+t.Q VCT = VC + t.Q MCT = VC’T= MC+t ПT = TR – VC– tQt - FC MCt=MC+t MC t AVC+t P AVC Qt Q Q

275 Thuế/đvsp của ngành trong ngắn hạn
t = tTD + tSX; tTD = Pt – Pe; tSX = t – tTD TRt = t.Qt; TRtTD = tTD.Qt; TRtSX = tSX.Qt P S S* Pt t Pe D Q Qt Q

276 BT: CTHH TC=Q2+Q+169 Tính: FC;VC;AVC;AFC;ATC;MC FC=TCQ=0=169
VC=TC-FC=Q2+Q =Q2+Q AFC=FC/Q=169/Q AVC=VC/Q=Q+1 ATC=TC/Q=AVC+AFC=Q+1+169/Q MC=TC’=2Q+1 2. P=55, tính ΠMAX? Π=TR-TC;TR=P.Q;P=55;P=MC=>55=Q+1=>Q=54 TC=Q2+Q+169= = Π=TR-TC=>ΠMAX=

277 BT: CTHH tiếp 3. XĐ P và Q hòa vốn
MC=ATC=>2Q+1=Q+1+169/Q=>Q0 =13 P=MC=2Q+1=2.13+1=27=>P0=27 Khi nào hãng phải đóng cửa sx P≤AVCMIN AVCMIN=AVCQ=O=1=>P≤1

278 BT: CTHH tiếp Q 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 TC 1500 2500 3400 4300 5100 6100 7300 8600 10100 11900 13900 FC= TC 1500 VC=TC-FC 1000 1900 2800 3600 4600 5800 7100 8500 10400 12400 AVC=VC/Q - 100 95 93,3 90 92 96,7 101,4 106,3 115,6 124 AFCFC/Q 150 75 50 37,5 30 25 21,4 18,75 16,7 15 ATC=TC/Q 250 170 143,3 127,5 122 121,7 122,9 126,25 132,2 139 MC=ΔVC/ΔQ 80 120 130 180 200

279 HV P đóng cửa P=180=>Q.lợi nhuận

280

281 ĐỘC QUYỀN QĐ SX của DNĐQ Quy tắc định gía Sức mạnh thị trường
Kn Phân loại Nguyên nhân dẫn đến ĐQ Đặc điểm QĐ SX của DNĐQ Quy tắc định gía Sức mạnh thị trường Tổn thất XH ĐQ không có đường cung Chính sách phân biệt giá

282 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KN: DN Độc quyền là DN đảm nhận hoặc toàn
bộ việc mua, hoặc toàn bộ việc bán một loại hàng hóa nào đó trên thị trường và không có hàng hóa thay thế gần gũi Phân loại ĐQ mua: đảm nhận toàn bộ việc mua ĐQ bán: đảm nhận toàn bộ việc bán ĐQ song phương: (1M) X (1B)

283 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN

284 Nguyên nhân dẫn đến ĐQ Tính KT theo qmô Bằng phát minh sáng chế
Kiểm soát được các ytố đvào Lợi thế tự nhiên Quy định của nhà nước

285 Đ2 của thị trường ĐQ K có SP thay thế gần gũi Rào cản rất cao
Đường cầu nghiêng xuống về phía phải P > MC (ấn định P) MR < D trừ điểm đầu tiên PD = aQ + b => MR = 2aQ + b

286 Ấn định giá (P > MC) Hãng có sức mạnh thị trường lớn
=> Là người ấn định giá (P > MC) CM: ΠMAX tại MR = MC, MR = ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E) E < 0 => 1/E <0 => (1 + 1/E)<1 => P(1 + 1/E) < 1.P MR < P => P > MC

287 ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU BIÊN
Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu của thị trường, dốc xuống dưới về phía phải Doanh thu biên luôn nằm dưới đường cầu trừ điểm đầu tiên Doanh thu biên có độ dốc lớn gấp 2 lần đường cầu

288 ĐỒ THỊ ĐƯỜNG D VÀ DOANH THU BIÊN
PD =aQ+b,TR=PD.Q=aQ2+bQ=>MR=TR’=2aQ+b P MC MR P* E = 1 TRMAX D Q Q* MR = 0

289 QĐ SX của ĐNĐQ P > MC; (Q) = (MR) X(MC),(P) = (Q) X (D); П = TR – TC = Q(P-ATC)>0 KHI P >ATC P MC П>0 ATC P ATC MC min của ATC D MR Q Q

290 Lưu ý: khi P = ATC => П = 0
P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC P MC П=0 ATC P,ATC min của ATC D MR Q Q

291 Lưu ý: khi P < ATC => П<0
P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC P П<0 MC ATC ATC P min của ATC D MR Q Q

292 XĐ P bán, L, DWL và của nhà ĐQ
MR = ΔTR / ΔQ = P(1 + 1/E) để ПMAX thì MR = MC => P = MC/(1 + 1/E) Sức mạnh thị trường: L (Lerner) L = (P – MC)/P = - 1/E, (0 ≤ L ≤ 1) từ P = MC/(1 + 1/E) => (P – MC)/P = - 1/E Tổn thất XH: DWL = (Qct – Q*)(P* - MC)/2 P = MC => Qct ; Q* => MC BT4

293

294 TỔN THẤT XÃ HỘI: DWL P MC DWL P* DWL=(QCT–Q*)(P*-MC)/2 MC D MR Q Q*

295 ĐQ bán không có đường cung
(Q)=(MR)X(MC), (P)=(Q)X(D)=>Không có qhệ 1: 1 P thay đổi => Q = const; P = const => Q thay đổi P P D MC D1 MC P1 P1,P2 P2 D2 D2 MR1 MR2 MR1 MR2 Q q1,2 Q q1 q2

296 Thuế đánh vào từng đvsp đvới DNĐQ
MCt = MC + t, do AVCt = AVC + t ;MR = MCt=> Qt => П T = TR – TC – t .Qt P Pt MCt =MC +t P MC D t MR Q Qt Q

297 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀNHẢO
Cạnh tranh độc quyền Độc quyền tập đoàn

298 Thị trường cạnh tranh độc quyền
Kn: Thị trường CT§Q lµ t2 trong ®ã cã nhiÒu DNb¸n nh÷ng sp cã thÓ thay thÕ gÇn gòi, nh­ng kh«ng ph¶i lµ hoµn h¶o vµ ®­îc ph©n biÖt b»ng sù dÞ biÖt ho¸ sp, mçi DN chØ cã kh¶ n¨ng kiÓm so¸t ®­îc gi¸ c¶, sp cña DN m×nh. VD: ®å uèng, mü phÈm, nước gội đầu, ...

299 Đặc điểm thị trường CTĐQ
Đặc điểm giống cạnh tranh * Có nhiều người mua và bán * rào cản thấp Đặc điểm giống độc quyền * Sp có sự dị biệt hóa => chút ít sức mạnh thị trường => P > MC * Đường cầu nghiêng xuống về phía phải * MR < D(trừ điểm đầu tiên) * P=aQ+b=>MR=2aQ+b

300 ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG và ĐƯỜNG CẦU DN
P P D P1 D P1 E>1 P2 E<1 P2 Q1 Q2 Q1 Q2

301 QĐSX trong ngắn hạn và dài hạn
(Q) = (MR)X(MC), (P)=(Q) X (D),Π=Q(P – AC) P P П>0 П=0 LMC MC D LAC P* P=L AC AC AC MR QLR Q*

302 ĐQ tập đoàn KN: §QT§ lµ t2 trong ®ã chØ cã vµi DN b¸n nh÷ng sp ®ång nhÊt hoÆc ph©n biÖt Ph©n lo¹i: + §QT§ thuÇn tuý: sx sp gièng nhau VD: ngµnh xi m¨ng, ngµnh giÊy, dịch vụ mạng điện thoại di động,... + §QT§ ph©n biÖt: sx sp kh¸c nhau VD: « t«,xe máy,...

303 Đặc điểm ĐQ tập đoàn Một số hãng lớn chia nhau tỷ phần thị
trường (vì thị trường chỉ còn bao gồm 1 số hãng ctranh trực tiếp) Các hãng ĐQTĐ phụ thuộc nhau rất chặt chẽ Sp có thể đồng nhất hoặc phân biệt Thông tin thiếu nhiều Rào cản rất cao

304 Các DN phụ thuộc nhau Các DN phụ thuộc nhau rất chặt chẽ và đối mặt với vấn đề không chắc chắn, QĐsx của 1DN sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến QĐsx của các DN còn lại - Tốc độ phản ứng rất nhanh: nếu hãng ĐQTĐ điển hình thay đổi P - Việc phản ứng có độ trễ khi hãng ĐQTĐ thay đổi kỹ thuật về kiểu dáng, thương hiệu,… cần phải có thời gian

305 Rào cản rất cao Luật pháp Thuế nhập khẩu Bản quyền ĐQ công nghệ
Tính KT của qmô + Lợi thế CP tuyệt đối: + CP hãng gia nhập > CP hãng trong ngành + Xu hướng ảhưởng Roy: đầu nhỏ => khuyếch đại (VD: ngSX => bán buôn => bán lẻ=> ngTD) Khuyến mại => ôm hàng => D giảm

306 QUYẾT ĐỊNH SX- CÂN BẰNG NASH
Nguyên tắc + cân bằng Nash là cb không hợp tác + mỗi DN luôn chọn cho mình hành động tốt nhất có thể + mỗi khi ra QĐ luôn tính đến hành động của đối phương + coi đối thủ cũng thông minh như mình và hành động như mình

307 MA TRẬN: GIẢ SỬ CÓ 2 DN P THẤP P CAO DN 1 DN 2

308 ĐK HỢP TÁC DN luôn chọn cho mình hành động tốt nhất (đặt P
Để có tổng lợi nhuận tối đa thì cả 2 đều phải đặt P cao: nếu đặt P cao thì rất rễ bị phá vỡ vì mỗi DN luôn chọn cho mình hành động tốt nhất (đặt P thấp để chiếm thị phần) => luôn tự phá hủy mình => cả 2 phải hợp tác => điều kiện hợp tác có sức mạnh tương đương Cùng có lợi Luật pháp cho phép

309 Tính cứng nhắc của giá P>P*=>E>1=>P tăng =>TR giảm, P<P*=>E<1=>P giảm =>TR giảm P MC* MC P* D MR Q Q*

310 THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ LAO ĐỘNG
Cầu LĐ Cung LĐ Cân bằng S-D lđ

311

312 CẦU LAO ĐỘNG - Phụ thuộc vào w - Đường cầu lao động của hãng dốc xuống
- Cầu thứ phát - Phụ thuộc vào w - Đường cầu lao động của hãng dốc xuống - MRPL = MPL * MR - MRPL = MPL * P ( khi thị trường hàng hóa là cạnh tranh hoàn hảo)

313 CẦU LĐ KN: CÇu L§ lµ đại lượng phản ánh sè l­îng
L§ mµ ng­êi chñ s½n lßng vµ cã kh¶ n¨ng thuª m­ín ë c¸c møc tr¶ c«ng (l­¬ng)  nhau trong 1 kho¶ng tgian n®Þnh(c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng ®æi) CÇu vÒ L§ lµ cÇu thø ph¸t(cÇu dÉn xuÊt) §­êng cÇu vÒ L§ còng dèc xuèng vµ ph¶n ¸nh luËt cÇu vÒ L§ w ↑(↓) => DLĐ↓(↑)

314 CÇu thø ph¸t(dÉn xuÊtph¸t sinh sau vµ phô thuéc vµo cÇu hµng ho¸, dÞch vô)
Cầu lđ là cầu thứ phát v× nã phô thuéc vµo vµ ®­îc dÉn xuÊt tõ møc s¶n l­îng ®Çu ra víi CP ®Çu vµo cña DN mµ môc tiªu lµ IIMAX . Muèn IIMAX th× c¸c DN l¹i dùa vµo cÇu cña ng­êi TD ®Ó X§ + L­îng H2 mµ DN ph¶i cung cho t2 + Chi phí cho L§(møc tiÒn c«ng)

315 LUẬT CẦU VỀ LAO ĐỘNG w ↑(↓) => DLĐ↓(↑) Mức lương (w)
thay đổi dẫn đến có sự vận động Dọc theo đường Cầu ( I đến II) II W2 D I W1 L2 L1 L

316 GIỚI HẠN GIÁ CẢ SLĐ * gi¸ trÞ t­ liÖu TD tèi thiÓu mµ 1 L§ cÇn cã
cã ®iÒu tiÕt: TLTDmin (lương quy ®Þnh) kh«ng cã ®iÒu tiÕt: (tiÒn c«ng)min mµ ng­êi L§ chÊp nhËn * giíi h¹n tèi ®a gi¸ c¶ SL§ W ≤ MRP

317 MRP và MPP Sản phẩm doanh thu cận biên
KN: Sản phẩm doanh thu cận biên là doanh thu thu thêm được khi SD thêm 1 đơn vị L Công thức MRP =ΔTR/ΔL = ΔTR/ΔQ . ΔQ/ΔL = MR.MP 2. Sản phẩm hiện vật cận biên KN: Sản phẩm hiện vật cận biên là sp tăng thêm khi SD thêm 1 đơn vị L Công thức MPP =ΔQ/ΔL = MP => KL: nếu là thị trường CTHH =>MRP = MPP.P

318 Nguyên tắc thuê lao động
Nếu MRPL> W: thuê thêm lao động Nếu MRPL< W: thuê ít lao động hơn Nếu MRPL= W: số lượng lao động đạt tối ưu tại đó tối đa hóa lợi nhuận CM: Để ΠMAX XĐ Q tại MR = MC MC = W/ MP => MC = MR => W = MR.MP MRP =ΔTR/ΔL = ΔTR/ΔQ . ΔQ/ΔL = MR.MP => KL: W = MRPL 2

319 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU LĐ
Cầu về hàng hóa trên thị trường hàng hóa TD Năng suất LĐ: Sự thay đổi trong công nghệ Cầu lao động tăng thì đường cầu dịch chuyển sang phải (từ D thành DL1) Cầu lao động giảm thì đường cầu dịch chuyển sang trái (từ DL thành DL2)

320 ĐỒ THỊ SỰ THAY ĐỔI VỀ CẦU LĐ
W D1 S D2 W1 E W W2 D L2 L L1 L

321 ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA HÃNG CHÍNH LÀ ĐƯỜNG MRP
Q P TR MRPL 5 2 10 1 20 14 28 8 3 17 34 6 4 19 38 40 7 18 36 - 4

322 ĐƯỜNG MRP P.A CẦU LĐ CỦA DN
W,MRP 10 8 6 4 2 MRPL = dL W* Thị trường lao động là cạnh tranh Đường cầu lao động của hãng chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động Hình dáng của đường cầu LĐ phụ thuộc vào cả w và MRPL MP↓

323 CUNG LAO ĐỘNG Kn: Cung lđ lµ sè l­îng L§ mµ ng­êi L§ cã kh¶
n¨ng vµ s½n sµng cho thuª ë c¸c møc tiÒn c«ng kh¸c nhau trong mét khoảng thêi gian n®Þnh nào đó( các ntố khác không đổi) Lượng cung lđ là sè l­îng L§ mµ ng­êi L§ cã kh¶ n¨ng vµ s½n sµng cho thuª ë một møc tiÒn c«ng nhất định trong mét khoảng thêi gian nào đó( các ntố khác không đổi) Lùc l­îng L§XH =  ng­êi ®ang L§ hoÆc t×m kiÕm viÖc lµm

324 LUẬT CUNG VỀ LAO ĐỘNG w ↑(↓) => L ↑ (↓) Mức lương (w)
thay đổi dẫn đến có sự vận động Dọc theo đường Cung ( I đến II) ST W2 II D W1 I L1 L2 L

325 CUNG LAO ĐỘNG Đường cung lao động cá nhân có xu hướng vòng về phía sau. ảnh hưởng thay thế(SE): w↑=> giá nghỉ ngơi ↑=> thay thế làm việc cho nghỉ ngơi, thời gian làm việc ↑ ảnh hưởng thu nhập(IE): w↑=>I↑=> mua nhiều hàng hóa hơn, thời gian nghỉ ngơi ↑, thời gian làm việc ↓ Nếu SE>IE, đường cung lao động dốc lên Nếu SE<IE, đường cung lao động vòng về phía sau Đường cung lao động thị trường thường là dốc lên (cộng chiều ngang các đường cung lao động của các cá nhân) Tiền lương Đường cung lao động Số giờ làm việc/ngày L

326 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG LĐ
Áp lực về kinh tế Nhu cầu về lđ Sự thay đổi của công nghệ Tâm lý XH Phạm vi thời gian Cung lao động tăng, đường cung dịch chuyển SL thànhSL1. Cung lao động giảm, đường cung dịch chuyển SL thànhSL2. S D Lượng cung lao động

327 SẢN PHẨM DOANH THU CẬN BIÊN
Số giờ làm việc Lương ($/giờ) MRPL = MPLx P Thị trường lao động cạnh tranh( P = MR) MRPL = MPL x MR độc quyền (P>MR) 2

328 CÂN BẰNG CUNG CẦU LAO ĐỘNG
Thị trường lao động cạnh tranh Thị trường lao động độc quyền - độc quyền bán - độc quyền mua - độc quyền song phương

329 Đường cung lao động khi thị trường lao động là cạnh tranh
w Cung lao động của hãng là hoàn toàn co giãn và hãng có thể thuê tất cả lao động mà hãng muốn tại mức tiền lương w* SL W* Lượng cung lđ

330 THỊ TRƯỜNG LĐ CẠNH TRANH QUYẾT ĐỊNH THUÊ LAO ĐỘNG
Lượng lao động w MRPL = DL L* Hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ thuê L* tại MRPL = w W*

331 Cân bằng trong thị trường lđ cạnh tranh
Giá lao Động W Giá lao Động W S 50 MRPL = dL Quan s¸t 1) Cty chấp nhận p= $10. 2) S = AE = ME = $10 3) ME = MRP = 50 D 100 SL = ME = AE 10 Lượng lao động Lượng lao động

332 MỨC LƯƠNG THEO QUY ĐỊNH Wqđ > W thất nghiệp Wqđ W

333 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
SL = AE Số lượng công nhân Lương ThÞ tr­êng ®Çu ra c¹nh tranh ThÞ tr­êng ®Çu ra ®éc quyÒn wC LC wM LM vM A B DL = MRPL P * MPL

334 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LĐ Cân bằng trong thị trường hàng hóa là độc quyền MR < P MRP = MR * MPL Thuê LM tại mức wM vM = lợi ích biên của người tiêu dùng wM = chi phí biên của hãng Sử dụng ít hơn mức sản lượng hiệu quả Cân bằng trong thị trường hàng hóa là cạnh tranh - DL (MRP) = SL - Wc = MRPL - MRPL = P * MPL - Thị trường hiệu quả

335 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐQ BÁN
Nếu nghiệp đoàn muốn L MAX được thuê thì chọn A. Nếu nghiệp đoàn muốn tối đa hóa tổng lương thì cung cấp tại L2 với mức lương W2 w w1 Nếu nghiệp đoàn muốn đạt mức lương cao hơn thì hạn chế thành viên ở L1 với đơn giá W1. Điều này giúp nghiệp đoàn tối đa hóa tô kinh tế w2 SL A w* DL MR L1 L* Số lượng công nhân L2

336 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐQ MUA
ME SL = AE MRPL L* LC Đơn vị lao động Giá WC W* Hãng thuê L* khi ME=MRPL tương ứng với L* và trả mức lương W*.

337 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỘC QUYỀN SONG PHƯƠNG
Số lượng công nhân w DL = MRPL MR 5 10 15 20 25 40 SL = AE ME 19 Mức lương có thể wC

338 ĐỘC QUYỀN SONG PHƯƠNG Khi không có quyền lực độc quyền của công đoàn
Thuê L = 20 tại MRP = ME và w = $10/giờø Mục tiêu của công đoàn MR = SL tại L = 25 và w = $19/giờ L w DL = MRPL MR 5 10 15 20 25 40 SL = (AE) ME 19 wC

339 Chương 7 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Những lý luận khác nhau về vai trò của Chính phủ. Nguyên nhân dẫn đến các thất bại của thị trường. Sự can thiệp của Chính phủ.

340 Những lý luận khác nhau về vai trò của CP trong nền KT thị trường
Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền KT thị trường Các quan điểm khác nhau về vai trò của CP - Quan điểm của các nhà KT cổ điển - Quan điểm của các nhà KT “tân cổ điển” - Quan điểm thân thiện với thị trường Các chức năng KT của CP: Chnăng KTvĩ mô, vi mô, và chức năng điều tiết của CP

341 Quan điểm của các nhà KT tan cổ điển
Thế kỷ 17: Ađamsmith, Ricardo + CP chỉ giữ vtrò min trong hđộng của nền KT + t2 giữ vtrò trung tâm trg việc pbổ nguồn lực + cơ chế thị trường tự do t2 giữ vtrò chủ đạo + tư nhân tự do ≡ “ bàn tay vô hình” + bài xích sự can thiệp của CP

342 Qđiểm của các nhà KT “can thiep”
Vào những năm 30: Kyenes nền KT khủng hoảnh thừa: S>D => thất nghiệp, lạm phát, suy thoái, … Giải pháp: - CP nên can thiệp mạnh mẽ vào nền KT thông qua các ngành mt - SDcác chsách để hỗ trợ cho các ngành đó nhưng phải tuân theo nglý thị trường VD:mô hình Đông Á + Hàn quốc: tr/c tài chính để ptr CN nặng(h chất) + Nhật: hỗ trợ ptr cty lớn để tận dụng lợi thế qmô

343 LƯU Ý Sự cthiệp của CP là vô cùng qtr đvới sự ptr KT
Nhưng k đồng nhất với vtrò tuyệt đối của Cpkhi Gq 3vđề KT CB trg cơ chế KHH tập trung Cơ chế mệnh lệnh=CP+ hệ thống chỉt plệnh - ng sx: sx cái gì? - ng TD: TD cái gì? ví như cơ chế đàn ong

344 Qđiểm thân thiện với thị trường
Đây là qđiểm dung hòa 2 qđiểm trên Gf: CP nên chủ động trong những khu vực mà tt hđộng k có hq và ít can thiệp vào nơi mà tt đang h động tốt Cơ chế hỗn hợp= tt + CP ( Qlý định hướng + “bàn tay vô hình”)

345 Giải pháp của CP Tạo lập 1 môi trường KT vĩ mô ổn định( hạn chế lạm phát, duy trì tỷ giá hối đoái) Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực Tự do hóa thương mại, không phân biệt giữa thị trường nội địa và tt nước ngoài => Các ytố sx có ĐK di chuyển tự do và Sd tại các khu vực có lợi thế so sánh

346 và chức năng điều tiết của CP
Các chức năng KT của CP Chnăng KTvĩ mô, vi mô, và chức năng điều tiết của CP

347 Chnăng KTvĩ mô ổn định hóa KT - Hạn chế sự dao động của chu kỳ KD nhằm
=> + giảm thất nghiệp mãn tính + giảm sự ngưng trệ KT + giảm sự tăng P trong ngắn hạn - Điều chỉnh cơ cấu KT: + XD các chính sách đảm bảo cho sự tăng trưởng và ptr KT bền vững trong dài hạn

348 Chnăng KTvi mô Gp: - CP tác động đến việc phân bổ và SD các nguồn lực để cải thiện hq KT => hq Pareto - đảm bảo sự cạnh tranh công bằng trên + tt sp + tt yếu tố - tối thiểu hóa sự bóp méo KT(do th bại tt gây ra) - tự do hóa giá cả

349 chức năng điều tiết của CP
Tạo lập môi trường KD về KT và pháp lý Công cụ điều tiết TE của CP ch sách tiền tệ Ch sách tài khóa SD hệ thống ngân hàng Trung ương Ch sách thuế Cơ cấu lại nền KT Lưu ý: đvới các nước đang ptr: chnăng là qtr nhất vì nó lq đến việc XD các thể chế KT tt

350 THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
Thị trường và phân bổ nguồn lực hiệu quả Thất bại thị trường Nguyên nhân dẫn đến các thất bại của thị trường Sự can thiệp của chính phủ

351 Môc tiªu cña mäi nÒn SX-XH
- Lµ ph©n bæ cã Hq c¸c nguån lùc SX-XH cña toµn bé nÒn KTQD XÐt trªn ph¹m vi toµn bé nÒn KTQD th× ph©n bæ cã Hq c¸c nguån lùc SX-XH nghÜa lµ + XH cÇn lo¹i SP nµo? sl lµ bao nhiªu? (cÇu) th× XH ph©n bæ c¸c nguån lùc ®Ó SX ®óng lo¹i SP ®ã víi sè l­îng XH cÇn thiÕt (cung) + nãi c¸ch kh¸c: ®¶m b¶o c©n b»ng cung-cÇu ë mäi thÞ tr­êng H2 (tr¶ lêi ®óng 3 c©u hái SX c¸i g×? nh­ thÕ nµo? cho ai?) Kl: ph©n bæ nguån lùc cã Hq lµ yªu cÇu sèng còn cña mäi nÒn KT - chuÈn mùc chung ®Ó ®¸nh gi¸ lµ Hq Pareto

352 THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ
Thị trường phân bổ nguồn lực hiệu quả tại E MSB=MSC. Chuẩn mực đánh giá MC việc sx h2 = MB td Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là phân bổ nguồn lực hiệu quả S=MSC PE E D=MSB QE Q

353 HIỆU QUẢ PARETO Những điểm đạt Hq Preto Y Giả sử 1 nền KT chỉ SX 2 H2 thì những kết hợp sản lượng theo mong muốn sẽ nằm trên đường PPF và khi đó việc phân bổ nguồn lực đạt Hq (hoặc đạt được Hq Pareto A B C D X

354 THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Y A Điểm thất bại thị trường F D X

355 THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Là sự không hoàn hảo của cơ chế t2, là thuật ngữ dùng để chỉ 1 nền KT mà việc phân bổ nguồn lực không đạt Hq, hoặc sản xuất quá nhiều hoặc quá ít một loại hàng hóa nào đó Khi đó MC việc sx h2 ≠ MB tiêu dùng chúng NÒn KT t2 kh«ng ph¶i lóc nµo còng lµ lý t­ëng, lµ hoµn h¶o mµ còng cã nh÷ng mÆt tr¸i(trôc trÆc, khiÕm khuyÕt, khuyÕt tËt, thÊt b¹i,...) ®ßi hái ph¶i cã sù can thiÖp cña CP ®Ó h­íng dÉn “bµn tay v« h×nh „ cña t2 ho¹t ®éng cã Hq. Khi “bµn tay v« h×nh „ cña thÞ tr­êng ®em l¹i kÕt hîp SL kh«ng mong muèn => thÞ tr­êng ®· trôc trÆc

356 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG
Sức mạnh thị trường Thông tin không hoàn hảo Ngoại ứng Cung cấp hàng hóa công cộng Phân phối thu nhập không công bằng

357 SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG P MC=MSC=MPC DWL P* *Gía cao sản lượng thấp P1
Q P MC=MSC=MPC Q* P* Q1 P1 E MR=MPB D=MSB DWL MCE *Gía cao sản lượng thấp Gây ra phần mất không (DWL)

358 THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO
MC việc sx h2 ≠ MU td chúng + người sx + người td + người sx + người td

359 VD THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO
Tình huống: Sôi động thị trường ôtô cũ Giá không phát tín hiệu chính xác nên mức sản lượng là không hiệu quả

360 NGOẠI ỨNG + Khái niệm Là những ảnh hưởng của hoạt động trong sản xuất hoặc tiêu dùng Không được phản ánh trực tiếp trong giá t2 Là sự chênh lệch về chi phí của cá nhân và XH Là sự chênh lệch về lợi ích của cá nhân và XH + Phân loại Ảnh hưởng tích cực - Ngoại ứng dương) Ảnh hưởng tiêu cực - Ngoại ứng âm)

361 NGOẠI ỨNG ÂM MSC = MPC + MEC + MPC: Chi phí cá nhân cận biên
Khái niệm: Ngoại ứng tiêu cực là 1 N.Ư mà hành vi của thành viên bên này đem lại thiệt hại về chi phí cho thành viên bên kia mà không được phản ánh 1 cách trực tiếp thông qua giá cả t2, là sự chênh lệch về chi phí giữa chi phí cá nhân và chi phí XH MSC = MPC + MEC + MPC: Chi phí cá nhân cận biên + MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên + MSC: Chi phí xã hội cận biên

362 VÍ DỤ VỀ NGOẠI ỨNG ÂM Tình huống
Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông Toàn bộ thị trường thép có thể giảm sự ô nhiễm bằng cách hạ thấp sản lượng ( hàm sản xuất với tỷ lệ cố định các đầu vào) Chi phí cận biên của ngoại ứng (MEC) là chi phí mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối với mỗi mức sản lượng sản xuất Chi phí cá nhân cận biên( MPC) Chi phí xã hội cận biên MSC = MPC + MEC 5

363 CHI PHÍ Hãng пMAX sản xuất tại q1 trong khi mức Q Hq là q*
MPC S = MPCI D P1 TCXH phải chịu do nư - q1 Q1 MSC MSCI Khi có ngoại ứng âm MSC = MPC + MEC Q của DN Q của ngành Giaù MEC MECI q* P* Q* Q ctranh của ngànhlà Q1 trongkhi Q Hq là Q* Hãng пMAX sản xuất tại q1 trong khi mức Q Hq là q* Giaù t 16

364 TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG ÂM
Việc định giá sản phẩm không chính xác. Giá sản phẩm P1 phản ánh chi phí tư nhân cận biên của hãng chứ không phải chi phí xã hội cận biên.

365 Cấp giấy phép xả chất thải, có thể mua, bán, chuyển nhượng được
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Đánh thuế vào từng đơn vị sản phẩm t =MEC => MPC = MSC, QA = QE Qui định chuẩn ô nhiễm Thu phí gây ô nhiễm Cấp giấy phép xả chất thải, có thể mua, bán, chuyển nhượng được

366 Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường
GIẢI PHÁP KHÁC Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường Xây dựng khu công nghiệp xa khu dân cư Xây dựng kỹ thuật xử lý rác thải

367 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ Đánh vào ý thức BVMT
Dùng tiền thuế để khắc phục hậu quả ô nhiễm Tăng giá và giảm sản lượng xuống đến mức hiệu quả Giảm nhưng không xóa bỏ hoàn toàn ô nhiễm do sản lượng gây ra Lợi về hiệu quả cho xã hội với gỉa định rằng mức thuế được định đúng Lợi về công bằng cho những người sống gần khu bị ô nhiễm

368 Nếu thuế ô nhiễm hay như vậy, tại sao chúng ta không sử dụng chúng?
NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THUẾ Ô NHIỄM Chưa phổ biến Đòi hỏi nhiều thông tin để định đúng mức thuế là một vấn đề còn“mới” đôi khi gây ra gánh nặng không cân xứng lên các hộ thu nhập thấp

369 NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC Ví dụ về ô nhiễm
Những cách giảm mức thải xuống QE Qui định chuẩn ô nhiễm Định giới hạn hợp pháp về mức thải tại E* Chế tài bằng tiền phạt và hình sự Tăng chi phí sản xuất và giá nhập ngành Thu lệ phí ô nhiễm: phí đánh vào mỗi đơn vị thải 35

370 NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC( N.Ư DƯƠNG)
Khái niệm N.Ư dương là 1N.Ư mà hành vi của tviên bên này đem lại lợi ích cho hvi của tv bên kia mà không được ph.ánh 1 cách trực tiếp thông qua Pcả t2 là sự chênh lệch về L.I giữa L.I cá nhân và L.I XH P MSB MPB DWL MC PS PP MEB QP QS Q

371 NGOẠI ỨNG DƯƠNG Do lợi ích của XH ít hơn U của cá nhân Ví dụ: QE : mức sản lượng tối ưu của xã hội QA: mức Q tối ưu của cá nhân QE – QA = mức sản lượng bị mất đi => Phần mất không của XH : DWL

372 Khi có n.ư +(lợi ích của việc sửa nhà đối với hàng xóm),
VÍ DỤ NGOẠI ỨNG DƯƠNG MC P1 Möùc söûa nhaø Giaù D q1 MSB MEB Khi có n.ư +(lợi ích của việc sửa nhà đối với hàng xóm), MSB >lợi ích biên D q* P* Một chủ nhà đầu tư vào sửa nhà do U riêng của mình. Möùc Hq cuûa vieäc söûa nhaø q* laïi lôùn hôn. MEB dốc xuống vì lượng sửa chữa nhỏ đem lại MU lớn, còn lượng schữa lớn mang lại MUnhỏ 25

373 TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG DƯƠNG
Chủ ngôi nhà không thu được tất cả lợi ích của việc đầu tư vào sửa chữa và trang trí nhà của mình. Giá P1 là quá cao không khuyến khích họ đầu tư đến mức xã hội mong muốn. Họ cần mức giá thấp hơn là P*

374 * Trợ cấp cho các cá nhân thực hiện hoạt động: tr = MEB
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ *Trợ cấp toàn bộ ( ví dụ: chương trình tiêm chủng mở rộng) * Trợ cấp cho các cá nhân thực hiện hoạt động: tr = MEB => MSB = MPB QA = QE

375 HÀNG HÓA CÔNG CỘNG Không cạnh tranh
Đặc điểm hàng hóa công cộng thuần túy Không cạnh tranh Với một mức sản lượng đã cho, chi phí cận biên của việc tăng thêm người tiêu dùng bằng không Không loại trừø Không thể ngăn người khác SD hàng hóa công cộng Không phải mọi hàng hóa do chính phủ cung cấp đều là hàng hóa công cộng Một số cạnh tranh và không loại trừ: giáo dục, công viên Một số không cạnh tranh và loại trừ: kênh truyền hình 101

376 CUNG CẤP HIỆU QUẢ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG
D1 D2 D Khi hàng hóa là không cạnh tranh, MSBcủa việc TD(D) được xác định bằng việc cộng theo chiều thẳngđứng các đường cầu cá nhân đối với H2 Sản lượng Lợi ích($) 1 2 3 4 5 6 7 8 10 9 $4,00 $5,50 $7,00 Chi phí biên $1,50 Q Hq xảy ra tại MC = MB với Q = 2, MB = $1,5 + $4,0 = $5,5ø 105

377 VẤN ĐỀ ĂN THEO- Người tiêu dùng hay người sản xuất không trả tiền cho tiêu dùng hàng hóa công cộng
Ví dụ: chương trình tiêm chủng mở rộng trong cộng đồng Chương trình này mang lại lợi cho tất cả mọi trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng Các bà mẹ không có động cơ trả đúng giá trị mà chương trình này đem lại cho con họ Họ hành động như những kẻ ăn theo – đánh giá thấp giá trị của chương trình để được hưởng lợi mà không phải trả tiền

378 CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Chính phủ phải cung cấp hàng hóa công cộng để bù lỗ cho những kẻ ăn không gây ra

379 ĐẢM BẢO PHÂN PHỐI THU NHẬP CÔNG BẰNG=> giảm sự bất công
Đánh thuế ng giàu, miễn thuế ng nghèo Chuyển giao thu nhập Thu nhập thừa kế khác nhau I = w.L + r.K + i.Đ => Tạo công ăn vlàm + chi tiêu cho người nghèo Trợ cấp cho người nghèo, Điều chỉnh P thông qua mức lương tối thiểu Đầu tư vào con người

380 ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN Kn: là DN có được tính KT theo quy mô
đặc điểm: - có một hãng duy nhất - đường cầu dốc xuống đường doanh thu cận biên cũng dốc xuống và có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường cầu hàng rào ngăn cản gia nhập rất cao. đường ATC luôn dốc xuống đường MC cũng luôn dốc xuống và nằm dưới ATC. ATC MC

381 CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ QĐSX: (Q*) =(MR) X(MC) Π = Q*(P – ATC)
Phần mất không do độc quyền tự nhiên là AEF: DWL Chính phủ can thiệp + Đưa ra luật chốngĐQ + Đánh thuế + Điều tiết bằng P + Điều tiết bằng Q п F PA AC PO PE F’ ATC E MC A QA QB QO QE Q

382 ĐIỀU TIẾT BẰNG GIÁ Mục tiêu hiệu quả giá: P = MC => Độc quyền bị lỗ
Chính phủ phải bù lỗ Mục tiêu sự công bằng: PO = ATC=> ĐQ hòa vốn Mục tiêu hiệu quả sản xuất: P = ATCmin Không có mức sản lượng nào mà giá có thể bù đắp ATC => Chính phủ phải bù lỗ

383 ĐIỀU TIẾT BẰNG SẢN LƯỢNG
Chính phủ đàm phán với nhà độc quyền để xác định một mức sản lượng tối thiểu. QA < QF< Q0 Giá được xác định dựa vào đường cầu của thị trường. PB DWL giảm, chỉ là diện tích A’F’E.


Κατέβασμα ppt "Môn học KINH TẾ HỌC VI MÔ TS. Nguyễn Thị Thu Bộ môn Kinh tế học vi mô"

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Διαφημίσεις Google