Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

Η παρουσίαση φορτώνεται. Παρακαλείστε να περιμένετε

CÁC LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Παρουσίαση με θέμα: "CÁC LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP"— Μεταγράφημα παρουσίασης:

1 CÁC LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
BÀI 2 CÁC LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP

2 MỤC TIÊU Nêu được đặc điểm về hình thể và tính chất nuôi cấy của các loại vi khuẩn gây bệnh thường gặp. Trình bày được khả năng gây bệnh của các loài vi khuẩn thường gặp. Nắm được các biện pháp phòng bệnh và điều trị các bệnh thường gặp do vi khuẩn

3 Nhóm liên cầu (Streptococci)
I.NHÓM CẦU KHUẨN 1.Cầu khuẩn Gram dương NHÓM CẦU KHUẨN GRAM DƯƠNG Phế cầu Nhóm tụ cầu (Staphylococci) Nhóm liên cầu (Streptococci)

4 Nhóm liên cầu (Streptococci)
1.Cầu khuẩn Gram dương 1.1.Đặc điểm sinh học Giống: Cầu khuẩn Gram dương, không di động, không sinh nha bào Nhóm tụ cầu (Staphylococci) Xếp thành chùm Nhóm liên cầu (Streptococci) Xếp thành chuỗi dài, ngắn khác nhau Phế cầu Xếp thành đôi

5 1.Cầu khuẩn Gram dương 1.1.Đặc điểm sinh học (a) (b) (C)

6 1.Cầu khuẩn Gram dương 1.2.Tính chất nuôi cấy:
Là những Vk hiếu khí hay kỵ khí tuỳ nghi Dễ nuôi cấy, phát triển được trong mt có nồng độ muối đến 10% . Trên môi trường BA khúm tròn, lồi, bóng màu vàng chanh hay trắng, tiêu huyết β. Nhóm tụ cầu Tương đối khó nuôi cấy, phát triển tốt trên môi trường giàu chất dinh dưỡng và cần khí trường có CO2. Trên môi trường BA : Liên cầu:khúm nhỏ,tròn, lồi, bóng, màu trắng trong, tiêu huyết α, β, γ. Phế cầu: khúm nhỏ, bóng, trắng trong, tiêu huyết α Liên cầu, phế cầu

7

8 (Staphylococcus aureus)
1.3.Khả năng gây bệnh TỤ CẦU (Staphylococci) Nhóm Coagulase dương Nhóm Coagulase âm Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) 1.Tụ cầu trắng (Staphylococcus epidermidis) 2.Staphylococcus saprophyticus

9 Staphylococcus aureus
1.3.Khả năng gây bệnh 1 Nhiễm khuẩn ngoài da Nhiễm khuẩn huyết 2 Viêm phổi 3 Staphylococcus aureus Ngộ độc thức ăn 4 Nhiễm khuẩn bệnh viện 5 6 Hội chứng phồng rộp da

10 Staphylococcus aureus
Gây nhiễm khuẩn sinh mủ:mụn nhọt, áp xe..thường gặp ở trẻ em và người lớn bị suy giảm miễn dịch 1

11 Staphylococcus aureus
VK từ da vào máu gây nhiễm khuẩn huyết và từ máu vk di chuyển đến các cơ quan khác Nhiễm khuẩn huyết 2

12 Staphylococcus aureus:
Triêu chứng nôn ối, tiêu chảy dữ dội xảy ra vài giờ sau khi bệnh nhân ăn phải thức ăn nhiễm độc tố ruột của tụ cầu Ngộ độc thức ăn 4 Nhiễm khuẩn bệnh viện Thường gặp là nhiễm trùng vết thương, vết mổ, vết bỏng.. 5

13 Staphylococcus aureus
Hội chứng phồng rộp da Hội chứng phồng rộp da Do vi khuẩn tiết ra độc tố gây hoại tử da 6

14 1.3.Khả năng gây bệnh Nhiễm trùng vết thương Nhiễm khuẩn bệnh viện
Staphylococcus epidermidis 1 Staphylococcus saprophyticus Nhiễm khuẩn bệnh viện 1 Nhiễm trùng tiểu 2

15 Liên cầu tiêu huyết β nhóm A (Streptococcus pyogenes)
1. NHÓM CẦU KHUẨN GRAM DƯƠNG LIÊN CẦU (Streptococci) Liên cầu tiêu huyết β nhóm A (Streptococcus pyogenes) Liên cầu nhóm D

16 Liên cầu tiêu huyết β nhóm A
1.3.Khả năng gây bệnh Liên cầu tiêu huyết β nhóm A Viêm họng Sốt cao Hạch hai bên họng sưng lên màng viêm sưng đỏ, khám họng thấy có mủ trắng bẩn ở khe, hốc amiđan hai bên Viêm họng Nhiễm khuẩn tại chỗ: -Mụn nhọt, chốc lở -Nhiễm trùng vết thương -Viêm phổi Nhiễm khuẩn thứ phát Nhiễm trùng huyết Viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu 2-3 tuần -Bệnh thấp tim

17 1.3.Khả năng gây bệnh

18 1.3.Khả năng gây bệnh Nhiễm trùng Nhiễm khuẩn tiểu huyết
Liên cầu nhóm D Nhiễm trùng tiểu Nhiễm khuẩn huyết Viêm màng trong tim cấp tính

19 PHẾ CẦU (Streptococcus pneumoniae)
1.3.Khả năng gây bệnh PHẾ CẦU (Streptococcus pneumoniae) Thường trú đường hô hấp trên, khoảng % người khỏe mạnh có mang pneumococci có độc lực nhưng không nhiễm bệnh. Ở người lớn 75% viêm phổi do S.pneumococci. Là tác nhân gây viêm màng não ở trẻ em Ngoài ra có thể gây viêm tai, viêm họng, viêm xoang.

20 1.4. CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN HỌC: Lấy bệnh phẩm:
Tụ cầu: mủ mụn nhọt, vết thương, máu , chất nôn ói của bệnh nhân, nước tiểu.. Liên cầu: quệt hầu họng, máu, đàm.. Phế cầu: dịch hút từ mũi, phổi, đàm, máu..

21 1.4. CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN HỌC: Nuôi cấy vi khuẩn
BA Cấy 37oC/CO2/24h Mủ BHI, thioglcolate Nhuộm 37oC/CO2/1 tuần Thử nghiệm sinh hóa Máu

22 1.5. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ:
Chủ yếu là phòng bệnh không đặc hiệu: Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. Phát hiện sớm các ổ nhiễm khuẩn và điều trị kịp thời tránh nhiễm trùng thứ phát. Chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Đối với phế cầu có thể tiêm vaccin phòng chống các trường hợp viêm màng não mũ hay nhiễm khuẩn huyết và các tác dụng tốt đối với trẻ em

23 1.5. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ:
Làm kháng sinh đồ, lựa chọn kháng sinh điều trị thích hợp. Đối với phế cầu hiện nay vẫn còn nhạy với penicillin và KS họ cephalosporin

24 2.NHÓM CẦU KHUẨN GRAM ÂM Lậu cầu Não mô cầu (Neisseria gonorrhoeae)
(Neisseria meningitidis)

25 2.NHÓM CẦU KHUẨN GRAM ÂM 2.1.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ:
- Song cầu Gr (-), hình hạt café, kích thước 1µm, đứng riêng lẻ từng đôi, hoặc tụ thành đám. - Nội bào hạy ngoại bào - Không lông, không di động, không nha bào, không vỏ (trừ trong dịch não tủy)

26 2.2. TÍNH CHẤT NUÔI CẤY Vi khuẩn chỉ mọc được trên mt bổ dưỡng: BA, CA, MTM (Thayer-Martin cải tiến), khí trường %/CO2 Nhiệt độ thích hợp OC

27 Sau 24h nuôi cấy khúm có kích thước thay đổi từ 0,5-1 mm, bờ rõ, trong, trơn, màu hồng nâu

28 2.3.KHẢ NĂNG GÂY BỆNH Lậu cầu Xâm nhập đường sinh dục Nam Nữ
Xâm nhập vào máu Đường sinh dục mẹ Lậu cầu lan tỏa Viêm kết mạc mắt sơ sinh

29 LẬU CẦU Ở ngưởi lớn Lây qua đường quan hệ tình dục
trực tiếp hay gần gũi là chủ yếu Ở ngưởi lớn Ở nữ: Gây viêm niệu đạo, âm đạo, triệu chứng thường âm thầm, không rõ như nam giới. Viêm tử cung, vòi trứng Ở nam: Gây viêm niệu đạo:hai mép miệng sáo đỏ, sưng nề,tiểu gắt, buốt và có rỉ giọt mủ vào sáng sớm Viêm mào tinh, tinh hoàn Nhiễm lậu cầu lan tỏa gặp ở những BN lậu không được điều trị: viêm khớp,viêm cơ tim, viêm nội tâm mạc

30 LẬU CẦU

31 LẬU CẦU Bệnh lậu ở trẻ sơ sinh Truyền từ mẹ sang
Trẻ bị viêm kết mạc mắt do tiếp xúc với dịch ở âm đạo của mẹ bị nhiễm lậu cầu lúc sinh, từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 21, mắt bé bị sưng phù, đỏ và có mủ vàng

32 LẬU CẦU

33 NÃO MÔ CẦU Não mô cầu Thường trú ở vùng hầu họng nhưng từ đây vào máu nhiễm khuẩn máu , viêm màng não (thường gặp trẻ từ 6th- 1tuổi

34 Cấy vào mt MTM có kháng sinh
2.4. CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN HỌC: 2.4.1.Lấy bệnh phẩm: Não mô cầu : máu, dịch não tủy, ngoáy họng,.. Lậu cầu: Mủ chất tiết từ đường sinh dục, mắt vào buổi sáng, dịch khớp. 2.4.2.Nuôi cấy: Dịch não tủy Ly tâm Dịch nỗi Pứ tụ latex (meningitex) Cặn Nhuộm soi 37oC/CO2 /18-24h Cấy BA CA BP đường sinh dục Nhuộm gram Cấy vào mt MTM có kháng sinh 5-10%/CO2 OC Hình dạng khúm khuẩn Phản ứng sinh hoá định danh

35 2.5. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ: 2.5.1.Phòng bệnh
Não mô cầu : Phải cách ly bệnh, dùng kháng sinh dự phòng cho những người tiếp xúc với người. Dùng vaccin dự phòng cho trẻ dưới 3 tháng tuổi. Lậu cầu: Giải quyết nạn mại dâm, quan hệ tình dục lành mạnh, sử dụng bao cao su. Điều trị bệnh triệt để nhất là phụ nữ có thai phòng lây nhiễm cho trẻ sơ sinh.

36 2.5. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ:
Dựa vào kết quả kháng sinh đồ lựa chọn kháng sinh điều trị thích hợp

37 II.NHÓM TRỰC KHUẨN Trực khuẩn TK gram âm 1.TK lỵ (Shigella)
2.TK thương hàn (Salmonella) 3.Vi khuẩn tả (V. cholerae) TK lao (M.tuberculosis) Xoắn khuẩn Giang mai (T.pallidum)

38 1.NHÓM TRỰC KHUẨN GRAM ÂM:
1.1.ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:

39 1.NHÓM TRỰC KHUẨN GRAM ÂM: 1.1.ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
Salmonella, Shigella là những trực khuẩn gram âm, không có vỏ, không sinh nha bào. Vibrio cholerae là những trực khuẩn gram âm có hình cong như dấu phẩy và hình dạng thay đổi trong lứa cấy già.

40 1.NHÓM TRỰC KHUẨN GRAM ÂM: 1.2.TÍNH CHẤT NUÔI CẤY:
Hiếu khí tuỳ nghi, phát triển tốt trên các môi trường thông thường. Riêng vi khuẩn tả phát triển tốt trên môi trường pH kiềm.

41 1.3.KHẢ NĂNG GÂY BỆNH: Salmonella
Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa NHÓM TRỰC KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Salmonella Salmonella typhi 1.Gây bệnh thương hàn bằng cách tiết ra nội độc tố 1.Gây bệnh phó thương hàn 2.Viêm dạ dày, ruột Salmonella paratyphi Chủ yếu gây nhiễm khuẩn huyết Salmonella choleraesuis Chủ yếu gây ngộ độc thức ăn Salmonella enteritidis

42 Tuần 1: Sốt nhẹ, nhức đầu, cấy máu tỷ lệ (+) cao
Bệnh thương hàn: chia làm 4 giai đoạn, mỗi gđ kéo dài khoảng 1 tuần Tuần 1: Sốt nhẹ, nhức đầu, cấy máu tỷ lệ (+) cao Tuần 2: Sốt cao 40o C, tiêu chảy, đi tiêu lần/ngày, phân màu xanh lục, mùi đặc trưng.  Phản ứng Widal dương tính, nuôi cấy máu thỉnh thoảng vẫn dương tính trong giai đoạn này

43 Tuần 3: Có thể có biến chứng : xuất huyết tiêu hóa, thủng ruột non,  đây là biến chứng rất nặng và thường gây tử vong, nhiễm khuẩn  huyết và viêm phúc mạc lan tỏa Cấy phân tỷ lệ dương tính cao. Tuần 4: Nếu không bị biến chứng, bệnh nhân sẽ khá dần lên sau một giai đoạn từ ngày, nhưng bệnh có thể tái phát 2 tuần sau khi đã lui bệnh

44 Nhiễm khuẩn huyết a.Nhiệt độ cơ thể > 38 °C hoặc < 36 °C b.Tần số tim > 90 lần/phút c.Tần số thở > 20 lần/phút hoặc PaCO2 < 32 mm Hg Có ít nhất một trong các dấu hiệu sau: -Rối loạn ý thức -PaO2 < 75 mmHg -Tăng cao nồng độ lactate huyết thanh Thiểu niệu: < 30 ml/h hay < 0,5 ml/kg/h kéo dài trên 1 giờ. Hạ huyết áp

45 Chủ yếu gây bệnh lỵ với các triệu chứng
NHÓM TRỰC KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT: Shigella Chủ yếu gây bệnh lỵ với các triệu chứng Thời kỳ ủ bệnh từ 1-4 ngày sau đó khởi phát thường đột ngột với triệu chứng đau quặn bụng , mót rặn và phân có nhày máu Các triệu chứng kèm theo là sốt cao, đau khớp, mất nước, nôn hoặc co giật, hôn mê, có thể có sốc

46 PHẨY KHUẨN TẢ SL vk gây nhiễm là 108 -1010
Cắt 1 phần dạ dày hay thiểu toan dịch vị slvk là 102 Tiết độc tố LT Hoạt hóa men Adenylate cyclase Tăng tạo AMP vòng Giảm hấp thu Na +,tăng sự bài tiết nước ,Cl- Tiêu chảy

47 Thường lây bệnh qua đường tiêu hóa
NHÓM TRỰC KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT: Phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae) Có thể gây thành dịch với các triệu chứng: Nôn mửa, tiêu chảy nhiều kèm đau bụng, tiêu chảy nhiều lần phân lỏng như nước vo gạo, chứa nhiều vi khuẩn, chất nhầy, tế bào biểu bì. Bệnh nhân bị rối loạn điện giải, mất nước nhanh, trụy tim mạch hay vô niệu.trường hợp nặng có thể mất từ lít nước/ ngày. Thường lây bệnh qua đường tiêu hóa

48 1.4.LẤY BỆNH PHẨM Salmonella:Bệnh phẩm là phân, chất nôn ối, máu . Shigella dùng tămpon lấy phân chỗ nhầy nhớt, máu. Đối với vi khuẩn tả lấy phân, chất nôn ói và xét nghiệm trong vòng 2h sau khi lấy mẫu.

49 1.5.PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ: 1.5.1.Phòng bệnh:
Chủ yếu là phòng bệnh không đặc hiệu: Giữ vệ sinh ăn uống. Cung cấp nước sạch Xử lý phân rác tốt Khi có dịch tả phải thông báo ngay và có biện pháp xử lý kịp thời.

50 1.5.PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ: 1.5.2.Điều trị
Bù nước và điện giải là điều trước tiên cần thực hiện nếu có triệu chứng tiêu chảy. Dùng kháng sinh điều trị thích hợp.

51 Nhóm VK kháng acid 2. NHÓM KHÁC Xoắn khuẩn Giang mai
Trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) Nhóm VK kháng acid Trực khuẩn phong (M.leprae) 2. NHÓM KHÁC Xoắn khuẩn Giang mai (Treponema pallidum)

52 2.1.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ Trực khuẩn hình que mảnh bắt màu đỏ trên nền xanh qua pp nhuộm Ziehl Neelsen Không có vỏ, không có lông, không sinh nha bào.

53 2.1.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ Hình xoắn lượn sóng đều đặn. Nhuộm tẩm bạc vk bắt màu nâu đen

54 2.2.TÍNH CHẤT NUÔI CẤY Trực khuẩn lao: Thuộc loại hiếu khí, vi khuẩn mọc rất chậm sau 1-2 tháng, trên môi trường Loweinstein jensen khúm khô nhăn nheo giống hình bông cải. Xoắn khuẩn giang mai: Chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo

55 2.3.1.TK lao (Mycobacteriumtuberculosis)
2.3.Khả năng gây bệnh 2.3.1.TK lao (Mycobacteriumtuberculosis) VK thuờng xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp là chính gây lao phổi, vk theo đường hạch và bạch huyết đi đến các cơ quan khác gây lao hạch, lao màng não, lao dạ dày, ruột 1.Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua con đường nào là chính? Vk có sức đề kháng cao, trong đàm vk có thể sống được 1-2 tháng vẫn có khả năng gây nhiễm, trong sữa có thể sống được nhiều tuần Hiện nay vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh 2.Sức đề kháng của vi khuẩn như thế nào?

56 TK lao (Mycobacteriumtuberculosis)
Triệu chứng của lao phổi là gì?

57 TK lao (Mycobacteriumtuberculosis)
Các triệu chứng lâm sàng của lao phổi: Triệu chứng hô hấp Triệu chứng toàn thân Các triệu chứng quan trọng Ho             +++ Khạc đờm  +++ Ho ra máu  ++ Gầy sút cân    ++ Sốt về chiều    ++ Ra mồ hôi trộm  ++ Các triệu chứng khác Đau ngực       + Khó thở      + Chán ăn              + Mệt mỏi               +

58 Hình ảnh chụp Xquang bệnh nhân bị lao phổi

59 TK lao (Mycobacterium tuberculosis)
Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng Kết hợp với các xét nghiệm cận lâm sàng như chụp X-quang, MRI phổi, xét nghiệm tìm trực khuẩn kháng acid trong đàm hay công thức máu Chẩn đoán bệnh lao phổi?

60 Lấy mẫu trong lọ hoặc tube vô trùng
Nếu bệnh phẩm là đờm phải lấy 3 lần liên tiếp nhau: Lần 1:Ngay khi chẩn đoán Lần 2:Sáng sớm ngày thứ hai Lần 3:Sáng sớm ngày thứ ba Lấy mẫu trong lọ hoặc tube vô trùng Chuyển bệnh phẩm đến phòng xét nghiệm càng sớm càng tốt (≤ 2h) và phòng XN phải tiến hành phân tích mẫu ngay sau khi nhận được bệnh phẩm Lấy và chuyên chở mẫu

61 Phòng bệnh và điều trị:
Tiêm vaccin cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ Phát hiện bệnh sớm, cách ly bệnh, xử lý chất thải tốt. Điều trị: Dùng kháng sinh phối hợp và điều đúng phac đồ, đúng thời gian.

62 2.3.2.XOẮN KHUẨN GIANG MAI:
VK thuờng xâm nhập vào cơ thể qua đường quan hệ tình dục trực tiếp hay gần gũi 1.Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua con đường nào là chính? Giang mai mắc phải: thường gặp ở người lớn Giang mai bẩm sinh:thường gặp ở trẻ sơ sinh 2.Các thể bệnh

63 Giang mai mắc phải:chia làm 3 thời kỳ
Đặc điểm Giang mai TK I Giang mai TK II Giang mai TK III 1.Triệu chứng lâm sàng -Chủ yếu là vết loét (săng) ở bộ phận sinh dục Vết loét có đặc điểm không ngứa, không đau, không có mủ, nông, nền cứng, da xung quanh bình thường Giai đoạn này lây lan mạnh nhất -Thể điển hình thường gặp là các tổn thương trên da như sẩn, các nốt hồng ban, có thể tại chổ hay toàn thân thường gặp ở nhất là ở cổ. -Tổn thương ăn sâu vào tổ chức tạo nên gôm ở da, xương, đặc biệt là tổn thương tim mạch và thần kinh trung ương.

64 Giang mai TK 1 Săng giang mai

65 Nốt đào ban, sẩn giang mai
Giang mai TK 2 Nốt đào ban, sẩn giang mai

66 Giang mai TK 3

67 Giang mai TK 3 Gôm giang mai ở miệng

68 3.NHÓM KHÁC 3 Giang mai bẩm sinh
Phụ nữ có thai mắc bệnh giang mai có thể gây sẩy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc đứa trẻ sinh ra có thể bị giang mai bẩm sinh Giang mai bẩm sinh có thể xuất hiện sau sinh 6-8 tuần hoặc có thể sau 2-5 năm. Thường gặp các dấu hiệu:mụn phỏng ở lòng bàn tay,bàn chân,mũi yên ngựa,răng cửa hình răng cưa (răng Hutchinson) viêm màng xương, các dị tật bẩm sinh khác.

69 Giang mai bẩm sinh

70 3.NHÓM KHÁC 3.2.Xoắn khuẩn giang mai: Giang mai bẩm sinh

71 Lấy bệnh phẩm:Chẩn đoán trực tiếp:
Thường áp dụng cho giang mai thời kỳ 1 BP:Dịch vết loét, dịch tiết, dịch chọc hạch Nhuộm bạc Soi tươi dưới kính hiển vi nền đen

72 Chẩn đoán gián tiếp: Tìm kháng thể trong huyết thanh thường áp dụng cho giang mai thời kỳ 2 và 3

73  PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ: Phòng bệnh:chủ yếu là các biện pháp phòng bệnh không đặc hiệu Giáo dục nếp sống lành mạnh, thanh toán nạn mại dâm. Giải quyết tệ nạn xã hội Giáo dục tình dục an toàn Phát hiện bệnh sớm, điều trị triệt để Điều trị: Penicillin có tác dụng diệt khuẩn tốt nhất Có thể dùng kháng sinh thay thế tetracyclin,erythromycin

74


Κατέβασμα ppt "CÁC LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP"

Παρόμοιες παρουσιάσεις


Διαφημίσεις Google