HÓA HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng côm
Advertisements

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
GV: BÙI VĂN TUYẾN.
TRÌNH BỆNH ÁN KHOA NGOẠI TỔNG HỢP.
Cơ cấu thương mại hàng hóa việt nam – nhật bản giai đoạn
Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng (TVU)
CHƯƠNG VIII XỬ LÝ Ô NHIỄM HỮU CƠ TRONG NƯỚC BẰNG VSV
ĐẠI SỐ BOOLEAN VÀ MẠCH LOGIC
LASER DIODE CẤU TRÚC CẢI TIẾN DỰA VÀO HỐC CỘNG HƯỞNG
1 BÁO CÁO THỰC TẬP CO-OP 3,4 PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CHÓ MÈO Sinh viên: Nguyễn Quang Trực Lớp: DA15TYB.
Trường THPT Quang Trung
Trường Đại Học Điện Lực Khoa Đại Cương Hóa Đại Cương.
II Cường độ dòng điện trong chân không
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG 2 HỒI QUY ĐƠN BIẾN.
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
TIÊT 3 BÀI 4 CÔNG NGHỆ 9 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG.
ĐỘ PHẨM CHẤT BUỒNG CỘNG HƯỞNG
MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT KHU VỰC NÔNG THÔN ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NCS Lê Thanh Sơn.
BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
Chương 6 TỰ TƯƠNG QUAN.
Chương 2 HỒI QUY 2 BIẾN.
Tối tiểu hoá hàm bool.
CHƯƠNG 7 Thiết kế các bộ lọc số
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA: KHTN&CN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Bài tập Xử lý số liệu.
CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA ĐẤT Cân bằng nhiệt mặt đất
HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)
CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
“Ứng dụng Enzyme trong công nghệ chế biến sữa”
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
GV giảng dạy: Huỳnh Thái Hoàng Nhóm 4: Bùi Trung Hiếu
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẠI CƯƠNG
(Cải tiến tính chất nhiệt điện bằng cách thêm Sb vào ZnO)
LỌC NHIỄU TÍN HIỆU ĐIỆN TIM THỜI GIAN THỰC BẰNG VI ĐiỀU KHIỂN dsPIC
HỆ ĐO TÍNH NĂNG QUANG XÚC TÁC CỦA MÀNG
QUY TRÌNH CHUYỂN VỀ TUYẾN DƯỚI CÁC BỆNH NHÂN THỞ MÁY NẰM LÂU
cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
PHÁT XẠ NHIỆT ĐIỆN TỬ PHẠM THANH TÂM.
ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN.
CHƯƠNG 11. HỒI QUY ĐƠN BIẾN - TƯƠNG QUAN
Bộ khuyếch đại Raman.
CLOSTRIDIUM PERFRINGENS Clos. welchii
SỰ PHÁT TẦN SỐ HIỆU HIỆU SUẤT CAO TRONG TINH THỂ BBO
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở: Những khái niệm cơ bản
BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
Võ Ngọc Điều Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Lê Đức Thiện Vương
Corynebacterium diphtheriae
CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ TIỀN MẶT
PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC
GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: * Nêu định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? * Nêu cách chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp(α)? d  CÂU 2: * Định.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Tiết 21 - HÌNH HỌC
Tiết 20: §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
XLSL VÀ QHTN TRONG HÓA (30)
Líp 10 a2 m«n to¸n.
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG (30 tiết)
ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PTTH 1.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
Chuyển hóa Hemoglobin BS. Chi Mai.
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
KHUẾCH ĐẠI VÀ DAO ĐỘNG THÔNG SỐ QUANG HỌC
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO.
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1. Gốc tự do, carbocation, carbanion, carben, arin
HIDROCARBON 4 TIẾT (3).
Μεταγράφημα παρουσίασης:

HÓA HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH Bài giảng điện tử Elearning BÀI 7 TINH BỘT HÓA HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Giáo viên: Hoàng Huyền Trang Tổ: Hóa – Sinh – Ngoại ngữ. Số điện thoại: 0978785141 Email: hhtrangdb@gmail.com

MỘT SỐ LƯU Ý: Để bắt đầu bài học, các em cần chuẩn bị đầy đủ các phương tiện học tập gồm: Sách giáo khoa Hóa học 12 – Chương trình nâng cao Máy tính cầm tay. Các em nên ghi chép đầy đủ các nội dung trọng tâm của bài học, trả lời đầy đủ các câu hỏi tương tác. Sau tiết học các em có thể tham khảo thêm các tài liệu: Sách giáo khóa Sinh học 11 – Ban cơ bản. Một số Website: http://www.hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-hien- dai/hoa-hoc-xanh/653-chat-deo-qxanhq-tu-tinh-bot-ngo.html; http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien- cuu/83-tinh-bot-bien-tinh-va-ung-dung-trong-cong-nghiep.html; http://www.instructables.com/id/Make-Potato-Plastic!/; ......

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC TINH BỘT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN I CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ II TÍNH CHẤT HÓA HỌC III ỨNG DỤNG IV SẢN XUẤT MÀNG PLASTIC PHÂN HỦY SINH HỌC TỪ TINH BỘT V

I. TINH BỘT TRONG TỰ NHIÊN Là polisaccazit có chủ yếu trong hạt, củ, quả, thân cây và lá cây. Trong nhiều loại rau, quả xảy ra sự biến đổi thuận nghịch từ tinh bột thành glucozo do quá trình chín và chuyển hóa sau thu hoạch Em hãy quan sát những hình ảnh trên và cho biết tinh bột trong tự nhiên có ở những đâu?

I. TINH BỘT TRONG TỰ NHIÊN Sự hình thành tinh bột trong tự nhiên Bộ máy quang hợp: Lá cây: là bộ phận quang hợp chủ yếu. Lục nạp: Bào quan thực hiện chức năng quang hợp. Hệ sắc tố quang hợp: (trong lục nạp) + Nhóm sắc tố chính: clorophin(diệp lục). + Nhóm sắc tố phụ: Carotenoid + Nhóm sắc tố của thực vật bậc thấp: phycobilin Quang hợp gồm quá trình oxy hoá H2O nhờ năng lượng ánh sáng. Đây là giai đoạn gồm các phản ứng cần ánh sáng, phụ thuộc vào ánh sáng, gọi là pha sáng của quang hợp. Pha sáng hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2. Tiếp theo là quá trình khử CO2 nhờ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp. Đây là giai đoạn gồm các phản ứng không cần ánh sáng, nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ, gọi là pha tối của quang hợp. Pha tối hình thành các hợp chất hữu cơ, bắt đầu là đường glucôzơ. Quang hợp là quá trình cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng bằng hệ sắc tố của mình và sử dụng năng lượng này để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O). CO2 + H2O C6H12O6 + O2 → (C6H10O5)n (tinh bột) Tinh bột được tạo thành từ cây xanh nhờ quá trình quang hợp

TINH BỘT , ở dạng , , màu trong nước lạnh. II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Tính chất vật lí: Tinh bột Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành mệnh đề mô tả tính chất vật lí của tinh bột Tinh bột là , ở dạng , , màu trong nước lạnh. Trong nước nóng, hạt tinh bột ngậm nước và trương phồng lên tạo thành Hồ tinh bột , gọi là hồ tinh bột. Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo You answered this correctly! Đúng - Click chuột để tiếp tục Your answer: The correct answer is: Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục You did not answer this question completely Kết quả Xóa

II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ TINH BỘT II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Tính chất vật lí: Tinh bột là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng, hạt tinh bột ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột. Tinh bột Hồ tinh bột

II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ TINH BỘT II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2. Cấu trúc phân tử: - Tinh bột là polisaccazit có công thức tổng quát (C6H10O5)n - Quan sát thí nghiệm và dự đoán cấu tạo của tinh bột?

II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ TINH BỘT II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2. Cấu trúc phân tử: - Tinh bột là polisaccazit có công thức tổng quát (C6H10O5)n - Quan sát thí nghiệm và dự đoán tinh bột được cấu tạo từ loại monosaccazit nào?

II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ TINH BỘT II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2. Cấu trúc phân tử: - Tinh bột là polisaccazit có công thức tổng quát (C6H10O5)n Giải thích hiện tượng thí nghiệm: (C6H10O5)n C6H12O6 (C6H11O5)2Cu dung dịch xanh lam Cu2O↓ đỏ gạch Cu(OH)2 Cu(OH)2/OH-,t0 => Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích α-glucozo liên kết với nhau.

II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ TINH BỘT II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2. Cấu trúc phân tử: - Trong phân tử tinh bột các mắt xích α-glucozo liên kết với nhau theo hai dạng: Amilozo và Amilopectin. Amilopectin Amilozo

II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ TINH BỘT II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2. Cấu trúc phân tử: Amilozo Amilopectin Là loại mạch thẳng, chuỗi dài từ 500 đến 2000 đơn vị glucozo, liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4- glucozit. Trong không gian nó cuộn lại thành hình xoắn ốc và được giữ bền vững nhờ các liên kết hidro Có dạng phân nhánh. Ngoài liên kết α-1,4-glicozit, các phân tử glucozo còn liên kết với nhau theo liên kết α-1,6-glicozit.` Ở dạng kết tinh, có gốc hydroxyl tự do nhiều nên dễ hòa tan trong nước ấm. Tuy nhiên, ở dạng tinh thể không bền vững nên dễ bị tách ra khi để yên tĩnh. Ở dạng vô định hình, cấu tạo phân tử lớn và dị thể nên chỉ tan trong nước ở nhiệt độ cao tạo thành dung dịch có độ nhớt cao và rất bền vững

II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ TINH BỘT II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 3. Cấu tạo hạt tinh bột Cấu tạo bên trong hạt tinh bột khá phức tạp. Hạt tinh bột có cấu tạo lớp, trong mỗi lớp đều có lẫn lộn amilozo dạng tinh thể và amilopectin sắp xếp theo phương hướng tâm, nhiều lớp đồng tâm xếp xung quanh một điểm gọi là rốn hạt. Trong tinh bột, tỉ lệ khối lượng amilozo/amilopectin ~ ¼, tỉ lệ này thay đổi tùy thuộc vào giống cây, thời tiết, vụ mùa, cách chăm bón, … Amilopectin thường nằm phía ngoài hạt tinh bột.

TINH BỘT III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng tạo phức Quan sát thí nghiệm

TINH BỘT III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng tạo phức Ví dụ áp dụng: Sử dụng những hóa chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch hồ tinh bột, saccarozo, glucozo? A) Cu(OH)2 B) Iot C) dd AgNO3/NH3 D) NaOH F) Quỳ tím E) NaCl Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa hoàn thành câu trả lời. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

TINH BỘT III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng tạo phức Em hãy theo dõi các bước tiến hành nhận biết các dung dịch trên qua đoạn video sau:

TINH BỘT III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng tạo phức Amilozo hấp thụ Iot (KI3) tạo phức chất màu xanh tím. Để có phản ứng, amilozo phải có dạng xoắn ốc đơn, đường xoắn ốc đơn của amilozo bao quanh phân tử iot. Khi đun nóng, phân tử iot bị giải phóng ra khỏi phân tử nên hỗn hợp mất màu, để nguội iot sẽ bị hấp thụ trở lại tạo màu xanh tím. Phản ứng này dùng để nhận biết hồ tinh bột hoặc iot. Amilopectin tạo phức với Iot cho màu tím đỏ.

TINH BỘT Cách phân biệt amilozo và amilopectin? Cách phân biệt gạo nếp và gạo tẻ?

Quan sát thí nghiệm thủy phân hồ tinh bột bằng enzim Amylaza III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng thủy phân a. Thủy phân bằng axit: Tinh bột ở các dạng bột rắn hoặc dạng hồ. b. Thủy phân bằng enzim: Tinh bột ở dạng hồ. Quan sát thí nghiệm thủy phân hồ tinh bột bằng enzim Amylaza

Quan sát thí nghiệm thủy phân hồ tinh bột bằng enzim Amylaza III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng thủy phân a. Thủy phân bằng axit: Tinh bột ở các dạng bột rắn hoặc dạng hồ. b. Thủy phân bằng enzim: Tinh bột ở dạng hồ. Quan sát thí nghiệm thủy phân hồ tinh bột bằng enzim Amylaza

TINH BỘT III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng thủy phân a. Thủy phân bằng axit: Tinh bột ở các dạng bột rắn hoặc dạng hồ. b. Thủy phân bằng enzim: Tinh bột ở dạng hồ. => Dưới tác dụng của các enzim đặc hiệu, ở nhiệt độ thích hợp, tinh bột bị thủy phân thành các cacbohidrat mạch ngắn hơn, không có khả năng tạo phức với iot, nên hỗn hợp sản phẩm mất màu xanh tím.

TINH BỘT III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng thủy phân α-Amilaza Tinh bột trong các loại lương thực là một trong những thức ăn cơ bản của con người. Khi ta ăn, tinh bột bị thủy phân nhờ enzim amilaza có trong nước bọt thành đextrin, rồi thành mantozơ. Ở ruột, enzim mantaza giúp cho việc thủy phân mantozơ thành glucozơ. Glucozơ được hấp thụ qua  thành mao trạng ruột vào máu. Trong máu nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% . Lượng glucozơ dư được chuyển về gan: ở đây glucozơ hợp thành enzim thành glicogen (còn gọi là tinh bột động vật) dữ trữ cho cơ thể. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm xuống dưới 0,1%, glicogen ở gan lại bị thủy phân thành glucozơ và theo đường máu chuyển đến các mô trong cơ thể. Tại các mô, glucozơ bị oxi hóa chậm qua các phản ứng phức tạp nhờ enzim thành CO2 à H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động.  Ăn thực phẩm làm bằng gạo nếp thì no lâu hơn do tinh bột của gạo nếp có mạch phân tử phân nhánh, không dễ được cơ thể tiêu hóa. Cho nên không nên ăn quá nhiều thực phẩm bằng gạo nếp một lúc. TINH BỘT III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng thủy phân b. Thủy phân bằng enzim: Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người α-Amilaza H2O β-Amilaza Tinh bột H2O Dextrin Mantozo Mantaza H2O Glucozo [O] enzim CO2 + H2O + Năng lượng enzim enzim Glicozen

TINH BỘT Tinh bột có vai trò dinh dưỡng đặc biệt lớn vì trong quá trình tiêu hóa chúng bị thủy phân thành đường gluzo là chất tạo nên nguồn calo chính của thực phẩm cho con người III. ỨNG DỤNG Do tính chất lí hóa đặc biệt, tinh bột được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực công – nông nghiệp: Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm: Dùng làm phụ gia cho công nghiệp bánh kẹo, đồ hộp. Trong xây dựng: Tinh bột được dùng làm chất gắn kết bê tông, tăng tính liên kết cho đất sét, đá vôi, dùng làm keo dính gỗ, phụ gia sản xuất ván ép, phụ gia cho sơn. Ứng dụng trong công nghiệp mỹ phẩm và dược phẩm: Tinh bột được dùng làm phấn tẩy trắng, đồ trang điểm, phụ gia cho xà phòng, kem thoa mặt, tá dược. Ứng dụng trong công nghiệp khai khoáng: Tinh bột được dùng làm phụ gia cho tuyển nổi khoáng sản, dung dịch nhũ tương trong dung dịch khoan dầu khí. Ứng dụng cho công nghiệp giấy: Tinh bột được dùng để chế tạo chất phủ bề mặt, thành phần nguyên liệu giấy không tro, các sản phẩm tã giấy cho trẻ em. Ứng dụng trong công nghiệp dệt: Tinh bột dùng trong hồ vải sợi, in. Ứng dụng trong nông nghiệp: Dùng làm chất trương nở, giữ ẩm cho đất và cây trồng chống lại hạn hán. Các ứng dụng khác: Tinh bột được dùng làm màng plastic phân huỷ sinh học, pin khô, thuộc da, keo nóng chảy, chất gắn, khuôn đúc, phụ gia nung kết kim loại.

TINH BỘT III. ỨNG DỤNG Sản xuất màng Polime phân hủy sinh học – Biodegradation Plastic Từ tinh bột Theo dõi đoạn clip tạo chất dẻo từ khoai tây

TINH BỘT III. ỨNG DỤNG Sản xuất màng Polime phân hủy sinh học – Biodegradation Plastic Từ tinh bột Tinh bột có khả năng tạo gel, khả năng tạo hình (màng, sợi) dưới tác động cơ học và sự hòa tan của tinh bột trong nước. Quá trình biến hình tinh bột bằng các phương pháp vật lí, hóa học, enzim để sản xuất ứng với mỗi sản phẩm phù hợp và tỉ lệ aminozo/amilopectin nhất định sẽ tạo ra nhiều sản phẩm mới, dạng biến tính của tinh bột Plastic từ khoai tây: Các chế phẩm trong chế biến khoai tây có thể được tận dụng để sản xuất plastic. Tinh bột từ các phế phẩm này được vi khuẩn lên men thành đường glucozo, sau đó được lên men thành axit lactic, sấy khô, nghiền thành bột và ép đùn tạo thành một loại PLA plastic.

TINH BỘT III. ỨNG DỤNG Sản xuất màng Polime phân hủy sinh học – Biodegradation Plastic Từ tinh bột Nếu đem đốt sẽ gây ô nhiễm không khí, chôn lấp sẽ gây lãng phí tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất. Hiện nay các bao bì loại này được sản xuất từ các polyme sinh học như: tinh bột, xenlulozo, gelatin, protein, ... Và các monome len men từ chất hữu cơ. Tinh bột là nguồn nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền. Hạt tinh bột có khả năng kết hợp với plastic truyền thống, đặc biệt là các polyolefin. Theo thống kê sơ bộ của Bộ Tài nguyên và môi trường, trung bình 1 ngày 1 người tiêu dùng sử dụng tối thiểu 1 chiếc túi nilon Thời gian để phân hủy một chiếc túi nilon này là 50 năm, sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường. Để giải quyết vấn đề này, các bao bì tự phân hủy có nguồn gốc sinh học có tiềm năng lớn trong lĩnh vựa sản xuất bao bì, giấy gói thực phẩm. Nhựa nhiệt dẻo phải mất từ 10 đến 30 năm, thậm chí một thế kỉ mới có thể phân hủy. Khi đó plastic sẽ được phân hủy bởi vi sinh vật, các vi sinh vật phân hủy tinh bột tạo khoảng rỗng làm mất cấu trức polime của mạng plastic. Việc tái chế sẽ cần đầu tư thiết bị máy móc đắt tiền, hiệu quả kinh tế thấp. Chỉ riêng năm 1996, thế giới sử dụng 150 triệu tấn nhựa nhiệt dẻo.

NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC TINH BỘT NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC

CỦNG CỐ BÀI HỌC Hoàn thành 16 câu hỏi trắc nghiệm dưới đây để củng cố nội dung bài học. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, các em cần lựa chọn đáp án để chuyển sang câu hỏi tiếp theo. Đạt yêu cầu nếu các em trả lời đúng 70% câu hỏi. Chuẩn bị máy tính cho bài tập định lượng.

Câu 1. Hợp chất saccazit có chủ yếu trong quả chuối xanh là: Saccarozo B) Tinh bột C) Glucozo D) Fructozo Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 2. Những tính chất đặc trưng của tinh bột là: 1. Polisaccazit; 2 Câu 2. Những tính chất đặc trưng của tinh bột là: 1. Polisaccazit; 2. Không tan trong nước; 3. Vị ngọt. Thủy phân tinh bột tạo thành: 4. Glucozo; 5. Fructozo; 6. Tạo hợp chất màu xanh tím với dung dịch iot. Những tính chất nào sai? A) 2, 3, 4, 6 B) 1, 2, 5, 6 C) 2, 5 D) 3, 5 Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 3. Để nhận biết ba chất bột màu trắng: Tinh bột, Xenlulozo, Saccarozo ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A) Hòa tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3/NH3 B) Hòa tan vào nước, sau đó đun nóng nhẹ và dùng dung dịch iot C) Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3/NH3 D) Dùng iot, dùng dung dịch AgNO3/NH3 Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 4. Thành phần của tinh bột gồm: Glucozo và fructozo liên kết với nhau B) Nhiều gốc glucozo liên kết với nhau C) Hỗn hợp hai polisaccazit là amilozo và amilopectin D) Saccarozo và xenlulozo liên kết với nhau Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng? Nhai kĩ vài hạt gạo sống có vị ngọt B) Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi có vị ngọt hơn cơm phía trên C) Iot làm xanh hồ tinh bột D) Glucozo không có tính khử Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 6. Ứng dụng nào sau đây không phải của tinh bột? Dung dịch nhũ tương khoan dầu khí B) Tinh bột được dùng làm màng plastic phân hủy sinh học C) Dùng làm phụ gia cho công nghiệp bánh kẹo, đồ hộp D) Sản xuất giấy phim, ảnh Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 7. Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilopectin cũng do các mắc xích α – glucozơ nối với nhau chủ yếu bằng liên kết α – 1, 4 – glucozit. Tuy nhiên amilopectin có mạch phân nhánh, ở chỗ phân nhánh đó có thêm liên kết: A) α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác B) α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác C) α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. D) α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 8. Phân tử hợp chất nào sau đây có dạng mạch nhánh? Amilozo B) Amilopectin C) Xenlulozo D) Saccarozo Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

A) 532,4 lít B) 340,7 lít C) 567,9 lít D) 756,3 lít Câu 9. Tiến hành thủy phân hồ tinh bột, sản phẩm thu được tiếp tục lên men thì thu được ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic thu được từ 1 tấn tinh bột, biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 75% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml? A) 532,4 lít B) 340,7 lít C) 567,9 lít D) 756,3 lít Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Hướng dẫn câu 9 Sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n nC6H12O6 2nC2H5OH Tỉ lệ mol: 1 2n (mol) Tỉ lệ khối lượng: 162n 46.2n (tấn) 1 0,5679 (tấn) Do hiệu suất toàn bộ quá trình là 75% nên lượng ancol etylic thu được thực tế là: mC2H5OH = 0,5679.75% = 0,425925 tấn = 425 925 gam Đổi ra thể tích: V = 532,4 lít +H2O/enzim +H2O/enzim

Câu 10. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quang hợp là đầy đủ nhất? Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được chất diệp lục chuyển hóa thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP. B) Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được chất diệp lục chuyển hóa thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. C) Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được chất diệp lục chuyển hóa thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH. D) Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được chuyển hóa thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP. Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 11. Bào quan thực hiện quang hợp là: Lạp thể B) Ty thể C) Lục nạp D) Riboxom Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 12. Sản phẩm pha sáng dùng cho pha tối của quang hợp là: NADPH, O2 B) ATP, NADPH C) ATP, NADPH, O2 D) ATP, CO2 Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 13. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng nhất: Có cuống lá B) Có phiến lá mỏng C) Các khí khổng tập trung ở mặt dưới D) Có diện tích bề mặt lớn Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 14. Hệ sắc tố quang hợp gồm Diệp lục a và b B) Diệp lục a và caroten C) Diệp lục và carotenoit D) Diệp lục a và xantophin Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 15. Oxi được tạo ra trong quá trình quang hợp do: Quang phân li nước B) Phân giải ATP C) Oxi hóa glucozo D) Khử CO2 Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Câu 16. Chức năng nào dưới đây không phải của quang hợp? Cung cấp thức ăn cho sinh vật B) Chuyển hóa quang năng thành hóa năng C) Phân giải chất hữu cơ thành năng lượng D) Điều hòa không khí Đúng - Click chuột để tiếp tục Sai - Click chuột để chuyển sang câu tiếp theo Câu trả lời của bạn: Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn đã trả lời chính xác! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục Câu trả lời đúng: Kết quả Xóa

Question Feedback/Review Information Will Appear Here KẾT QUẢ Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Tổng số câu hỏi {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Continue Review Quiz

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! Cảm ơn thầy cô và các em đã theo dõi.