CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng côm
Advertisements

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
GV: BÙI VĂN TUYẾN.
Cơ cấu thương mại hàng hóa việt nam – nhật bản giai đoạn
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Học phần: LẬP TRÌNH CƠ BẢN
BÀI GIẨNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
Phần thứ hai Vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng.
Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng (TVU)
ĐẠI SỐ BOOLEAN VÀ MẠCH LOGIC
LASER DIODE CẤU TRÚC CẢI TIẾN DỰA VÀO HỐC CỘNG HƯỞNG
1 BÁO CÁO THỰC TẬP CO-OP 3,4 PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CHÓ MÈO Sinh viên: Nguyễn Quang Trực Lớp: DA15TYB.
Trường THPT Quang Trung
II Cường độ dòng điện trong chân không
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG 2 HỒI QUY ĐƠN BIẾN.
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
TIÊT 3 BÀI 4 CÔNG NGHỆ 9 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG.
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu
ĐỘ PHẨM CHẤT BUỒNG CỘNG HƯỞNG
MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT KHU VỰC NÔNG THÔN ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NCS Lê Thanh Sơn.
BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
Chương 6 TỰ TƯƠNG QUAN.
Chương 2 HỒI QUY 2 BIẾN.
Tối tiểu hoá hàm bool.
CHƯƠNG 7 Thiết kế các bộ lọc số
Bài tập Xử lý số liệu.
CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA ĐẤT Cân bằng nhiệt mặt đất
HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)
CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
GV giảng dạy: Huỳnh Thái Hoàng Nhóm 4: Bùi Trung Hiếu
(Cải tiến tính chất nhiệt điện bằng cách thêm Sb vào ZnO)
LỌC NHIỄU TÍN HIỆU ĐIỆN TIM THỜI GIAN THỰC BẰNG VI ĐiỀU KHIỂN dsPIC
HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SKSS
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
QUY TRÌNH CHUYỂN VỀ TUYẾN DƯỚI CÁC BỆNH NHÂN THỞ MÁY NẰM LÂU
NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu môn học
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
PHÁT XẠ NHIỆT ĐIỆN TỬ PHẠM THANH TÂM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN.
CHƯƠNG 11. HỒI QUY ĐƠN BIẾN - TƯƠNG QUAN
Bộ khuyếch đại Raman.
SỰ PHÁT TẦN SỐ HIỆU HIỆU SUẤT CAO TRONG TINH THỂ BBO
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở: Những khái niệm cơ bản
BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY
Võ Ngọc Điều Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Lê Đức Thiện Vương
Corynebacterium diphtheriae
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ TIỀN MẶT
PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC
GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: * Nêu định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? * Nêu cách chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp(α)? d  CÂU 2: * Định.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Tiết 21 - HÌNH HỌC
Tiết 20: §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Chương I: BÀI TOÁN QHTT Bài 5. Phương pháp đơn hình cho bài toán QHTT chính tắc có sẵn ma trận đơn vị xét bt: Với I nằm trong A, b không âm.
XLSL VÀ QHTN TRONG HÓA (30)
Líp 10 a2 m«n to¸n.
ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PTTH 1.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
Chuyển hóa Hemoglobin BS. Chi Mai.
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Quản trị kinh doanh nông nghiệp
KHUẾCH ĐẠI VÀ DAO ĐỘNG THÔNG SỐ QUANG HỌC
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO.
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1. Gốc tự do, carbocation, carbanion, carben, arin
Μεταγράφημα παρουσίασης:

CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

1. Tiến trình tổ chức hoạt động học của học sinh. 2. Kế hoạch bài học 3. Kỹ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh 4. Cách đánh giá hoạt động học

Hiện nay, giáo dục phổ thông trong phạm vi cả nước đang thực hiện đổi mới đồng bộ: - Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất của HS. - Từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao. - Từ phương pháp truyền thụ một chiều sang PPDH tích cực. - Từ hình thức dạy học trên lớp là chủ yếu sang kết hợp đa dạng các hình thức dạy học trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường…. - Từ hình thức đánh giá tổng kết là chủ yếu sang coi trọng đánh giá trên lớp và đánh giá quá trình. - Từ GV đánh giá HS là chủ yếu sang tăng cường việc tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS

Trong tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thì: - Hoạt động học của HS bao gồm các hành động với tư liệu dạy học, sự trao đổi, tranh luận với nhau và sự trao đổi với GV . - Hoạt động của GV bao gồm hành động với tư liệu dạy học và sự trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với HS.

Tiến trình tổ chức hoạt động học Kỹ thuật tổ chức hoạt động học Kế hoạch bài học Kỹ thuật tổ chức hoạt động học - Tình huống xuất phát - Chuyển giao nhiệm vụ - Đề xuất vấn đề - Giải pháp và kế hoạch giải quyết vấn đề Hình thành kiến thức mới Thực hiện nhiệm vụ - Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề - Báo cáo kết quả và thảo luận - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Trình bày, đánh giá kết quả - Luyện tập - Vận dụng - Tìm tòi mở rộng

* Ví dụ 1: Bài “Mắt cận và mắt lão” ở Vật lí 9 Báo động 60% học sinh mắc tật khúc xạ Ngày 27 tháng 5, 2014 | 14:32 Hiện có hơn 2,5 tỉ người mắc tật khúc xạ, khoảng 20% dân số thế giới. Tại Việt Nam, cứ 3-4 em học sinh thì có một em bị tật khúc xạ. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện có hơn 2,5 tỉ người mắc tật khúc xạ, khoảng 20% dân số thế giới. Tại Việt Nam, cứ 3-4 em học sinh thì có một em bị tật khúc xạ. Ở các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, tỉ lệ học sinh bị tật khúc xạ dao động từ 30-60% và gia tăng đột biến tại các đô thị, các trường chuyên, lớp chọn có lớp học tới 100% học sinh phải mang kính vì bị tật khúc xạ……. ? Hãy cho biết nguyên nhân và cách khắc phục cận thị, viễn thị?

* Ví dụ 2: Quang hợp ở thực vật CAM (Bài: Quang hợp ở các nhóm thực vật, Sinh học 11): Nội dung: Ở những vùng khô hạn, hình thành những loài thực vật mọng nước. Để tránh mất, chúng có quá trình quang hợp theo chu trình CAM: ban ngày khí khổng đóng, ban đêm khí khổng mở để hút CO2. GV chia lớp thành 4 nhóm (8-10 HS), phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và ghi ra đặc điểm khác nhau giữa quang hợp ở thực vật C3 với quang hợp ở thực vật CAM: Nội dung Thực vật C3 Thực vật CAM Đại diện Quá trình quang hợp

Cách khác: GV chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm 6 HS), giao cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 đã kẻ sẵn các ô theo kĩ thuật khăn trải bàn. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, ghi ý kiến cá nhân vào ô cá nhân , thảo luận với bạn bên cạnh, rồi thảo luận chung cả nhóm để tìm câu trả lời cho tình huống sau:

Hồng môn Cây lô hội Cẩm tú cầu Đỗ quyên Cây thuốc bỏng

“Bố muốn đặt 1 chậu cây vào phòng ngủ “Bố muốn đặt 1 chậu cây vào phòng ngủ. Trong vườn có các loài cây sau: Cây Hồng môn, cây Lô hội, cây Cẩm tú cầu, cây Đỗ quyên, cây Thuốc bỏng; em cần tư vấn cho bố lựa chọn loài cây nào? Giải thích”

Nhóm máu A (có A, β) Không có B Nhóm máu O Nhóm máu AB (không A,B; có α,β (có A,B; không α,β) Nhóm máu B (có B, α)

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng (vật lý 6) Đường ray Chai nước giải khát 13

Thông tin Câu hỏi Câu trả lời Đường ray Chai nước giải khát 14

b) Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS được khuyến khích hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; GV cần phát hiện kịp thời những khó khăn của HS và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả. Hỗ trợ bằng cách chia nhỏ vấn đề thành câu hỏi. Không để xảy ra tình trạng HS bị "bỏ quên" trong quá trình dạy học.

Hoạt động cá nhân Hoạt động cặp đôi Hoạt động nhóm

Hoạt động chung cả lớp Hoạt động cộng đồng

c) Báo cáo kết quả và thảo luận: - GV khuyến khích cho HS trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập. - Hoạt động báo cáo cần gắn với sản phẩm của HS; - Quan tâm việc HS trình bày bài báo cáo lên bảng, tạo điều kiện cho HS sử dụng bảng đen. d) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS trình bày, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ; nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ; phân tích, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của HS; chính xác hóa các kiến thức mà HS đã học được. Hướng dẫn HS cách ghi bài

4. Cách đánh giá hoạt động học Mục đích của đánh giá: cho điểm (xếp loại) và để phát triển năng lực, phẩm chất của HS Cần tập trung: - Đánh giá về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của HS thông qua quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập, thông qua các sản phẩm học tập mà HS đã hoàn thành. - Tăng cường hoạt động tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS.

Trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS, GV theo dõi, hỗ trợ HS vượt qua khó khăn kết hợp nhận xét, đánh giá trước hết bằng lời nói. Trong mỗi giờ học GV cần ghi nhận xét, đánh giá vào vở học của một số HS và luân phiên để mỗi HS đều được ghi nhận xét, đánh giá trong mỗi học kì. Như vậy, đánh giá trong quá trình dạy học là hoạt động đánh giá trong cả quá trình dạy học và kết quả học tập, rèn luyện, phản ánh phẩm chất và năng lực của HS, không đơn thuần đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực.

TỔNG KẾT 1. Mỗi bài học/chủ đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. 2. Lớp học có thể được chia thành từng nhóm nhỏ. Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.  Trong tổ chức hoạt động nhóm trên lớp để thực hiện các nhiệm vụ nhỏ thì GV nên dùng các kĩ thuật dạy học tích cực như: khăn trải bàn, các mảnh ghép, động não, bản đồ tư duy, ….

3. Hoạt động giải quyết vấn đề của HS có thể được thực hiện ngay trong giờ học trên lớp nhưng thường thì phải thực hiện ở nhà, giữa hai giờ lên lớp kế tiếp nhau mới đạt được hiệu quả cao. 4. Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học như trên, vấn đề đánh giá của GV và đánh giá của HS về kết quả hoạt động (bao gồm tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng) được quan tâm thực hiện. 5. Trong toàn bộ tiến trình tổ chức hoạt động dạy học như trên, các phương pháp truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực hành... vẫn còn nguyên giá trị và cần phải được khai thác sử dụng một cách hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ để đạt được hiệu quả cao nhất.