KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng côm
Advertisements

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
CẬP NHẬT VỀ SỐC CHẤN THƯƠNG
GV: BÙI VĂN TUYẾN.
TRÌNH BỆNH ÁN KHOA NGOẠI TỔNG HỢP.
Cơ cấu thương mại hàng hóa việt nam – nhật bản giai đoạn
Học phần: LẬP TRÌNH CƠ BẢN
Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng (TVU)
CHƯƠNG VIII XỬ LÝ Ô NHIỄM HỮU CƠ TRONG NƯỚC BẰNG VSV
ĐẠI SỐ BOOLEAN VÀ MẠCH LOGIC
LASER DIODE CẤU TRÚC CẢI TIẾN DỰA VÀO HỐC CỘNG HƯỞNG
1 BÁO CÁO THỰC TẬP CO-OP 3,4 PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CHÓ MÈO Sinh viên: Nguyễn Quang Trực Lớp: DA15TYB.
II Cường độ dòng điện trong chân không
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG 2 HỒI QUY ĐƠN BIẾN.
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
TIÊT 3 BÀI 4 CÔNG NGHỆ 9 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG.
ĐỘ PHẨM CHẤT BUỒNG CỘNG HƯỞNG
MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT KHU VỰC NÔNG THÔN ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NCS Lê Thanh Sơn.
BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
Chương 6 TỰ TƯƠNG QUAN.
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VACCIN Ở TRẺ NON THÁNG
Chương 2 HỒI QUY 2 BIẾN.
Tối tiểu hoá hàm bool.
CHƯƠNG 7 Thiết kế các bộ lọc số
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA: KHTN&CN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Bài tập Xử lý số liệu.
CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA ĐẤT Cân bằng nhiệt mặt đất
HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)
CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẠI CƯƠNG
(Cải tiến tính chất nhiệt điện bằng cách thêm Sb vào ZnO)
HiỆU QuẢ VÀ SỰ AN TOÀN CỦA
LỌC NHIỄU TÍN HIỆU ĐIỆN TIM THỜI GIAN THỰC BẰNG VI ĐiỀU KHIỂN dsPIC
HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SKSS
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
QUY TRÌNH CHUYỂN VỀ TUYẾN DƯỚI CÁC BỆNH NHÂN THỞ MÁY NẰM LÂU
cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
GIẢM TIẾT MỒ HÔI (Anhidrosis hay Hypohidrosis)
PHÁT XẠ NHIỆT ĐIỆN TỬ PHẠM THANH TÂM.
ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN.
CHƯƠNG 11. HỒI QUY ĐƠN BIẾN - TƯƠNG QUAN
Bộ khuyếch đại Raman.
CLOSTRIDIUM PERFRINGENS Clos. welchii
SỰ PHÁT TẦN SỐ HIỆU HIỆU SUẤT CAO TRONG TINH THỂ BBO
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở: Những khái niệm cơ bản
BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY
Võ Ngọc Điều Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Lê Đức Thiện Vương
Corynebacterium diphtheriae
CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ TIỀN MẶT
PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC
GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Tiết 21 - HÌNH HỌC
Tiết 20: §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
XLSL VÀ QHTN TRONG HÓA (30)
Líp 10 a2 m«n to¸n.
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
Chuyển hóa Hemoglobin BS. Chi Mai.
KHUẾCH ĐẠI VÀ DAO ĐỘNG THÔNG SỐ QUANG HỌC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm 1: Trần Văn Tiến Nguyễn Đỗ Trung Đức
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO.
T H D M B T CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM Phúc Diễm Thu Hằng Nga My
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1. Gốc tự do, carbocation, carbanion, carben, arin
HIDROCARBON 4 TIẾT (3).
Μεταγράφημα παρουσίασης:

KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức Đề tài: Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ GVHD: Nguyễn Phúc Học SVTH: Trần Hoài Thương Trần Thị Như Ý Trần Thị Ngọc Oanh Nguyễn Thị Vân Anh Lê Xuân Cường Nguyễn Thị Hạnh Phương Trần Thị Hoài Thương Nguyễn Tăng Thị Linh Bùi Thị Na Na Hoàng Thị Thương Hiền Nguyễn Thị Thảo Ly Nguyễn Thị Cẩm Hằng

Các nguyên nhân gây sốc phản vệ Mục Tiêu Học Tập Các nguyên nhân gây sốc phản vệ Triệu chứng lâm sàng Chẩn đoán 1 Xử trí và chăm sóc Quy trình chăm sóc Định nghĩa Cơ chế bệnh sinh.

Định nghĩa Phản ứng dị ứng cấp xảy ra khi cơ thể tiếp xúc với một dị ứng nguyên, hậu quả là làm giải phóng ồ ạt các chất trung gian hóa học gây tác động tới nhiều cơ quan của cơ thể. Sốc phản vệ có liên quan đến nhiều hơn một hệ thống của cơ thể (ví dụ, da và đường hô hấp và / hoặc đường tiêu hóa), bắt đầu rất nhanh chóng, và có thể gây tử vong.

Cơ chế bệnh sinh.

Các nguyên nhân gây sốc phản vệ

Triệu chứng lâm sàng Toàn thân: Ý thức của người bệnh tùy từng mức độ có thể thấy tình trạng vật vã, hốt hoảng, lơ mơ, nặng có thể hôn mê. Biểu hiện da và niêm mạc như ngứa, nóng ran, cảm giác kiến bò, kim châm, thường nổi mảng đỏ da, thường ở mắt, cổ sau đó lan ra toàn thân. Kết mạc đỏ chảy nước mắt, phù mi, có thể thù miệng, họng, thanh môn dẫn tới ngạt thở.

Triệu chứng lâm sàng Hô hấp: chảy nước mắt, hắt hơi, phù thanh môn, thở rít. Người bệnh có thể tím môi, đầu chi xanh tím, có khi tím toàn thân. Có thể có co thắt phế quản biểu hiện như một cơn hen nặng. Tăng tiết đờm, một số trường hợp có thể thấy phù phổi cấp, ngừng thở.

Triệu chứng lâm sàng Tim mạch: Thường thấy nhịp tim nhanh, mạch nhanh, yếu hoặc không bắt được, huyết áp tụt. Có thể có loạn nhịp, nhịp chậm ở người bệnh dùng thuốc chẹn β giao cảm hoặc do hạ huyết áp đột ngột. Tiêu hóa: nôn, ỉa chảy, đau bụng, có thể có xuất huyết tiêu hóa.

Các nguy cơ và biến chứng Sốc phản vệ là một cấp cứu có nguy cơ tử vong rất cao do suy hô hấp, suy tuần hoàn cấp. Do đó cần cấp cứu ngay tại chỗ, phải đảm bảo được hô hấp và tuần hoàn trong khi vận chuyển người bệnh đến cơ sở có đủ điều kiện điều trị và theo dõi dự phòng sốc tái phát. Sốc phản vệ luôn có nguy cơ xuất hiện nhiều giờ sau do vậy cần được theo dõi tối thiểu 48h tại cơ sở y tế.

Chẩn đoán Chẩn đoán sốc phản vệ khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau: 1. Xuất hiện đột ngột (trong vài phút đến vài giờ) các triệu chứng ở da, niêm mạc (ban đỏ, ngứa, phù môi - lưỡi - vùng hầu họng) và có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau: a) Triệu chứng hô hấp (khó thở, khò khè, ho, giảm oxy máu) b) Tụt HA hoặc các hậu quả của tụt HA: ngất, đái ỉa không tự chủ.

Chẩn đoán 2. Xuất hiện đột ngột (vài phút – vài giờ) 2 trong 4 triệu chứng sau đây khi ngườibệnh tiếp xúc với dị nguyên hoặc các yếu tố gây phản vệ khác: a) Các triệu chứng ở da, niêm mạc b) Các triệu trứng hô hâp c) Tụt HA hoặc các hậu quả của tụt HA. d) Các triệu chứng tiêu hóa liên tục (nôn, đau bụng)

Chẩn đoán 3: Tụt huyết áp xuất hiện vài phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc với 1 dị nguyên mà người bệnh đã từng bị dị ứng. a.Trẻ em: giảm ít nhất 30% HA tâm thu hoặc tụt HA tâm thu so với tuổi. b. Người lớn: HA tâm thu < 90mmHg hoặc giảm 30% giá trị HA tâm thu.

Xử trí Ngừng ngay đường tiếp xúc với nguyên nhân nghi ngờ ngay lập tức: ngừng tiêm thuốc, ngừng uống, ngừng bôi… Cho bệnh nhân nằm tại chỗ, chân thấp, đầu cao. Thuốc Adrenalin là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ.

Nếu chưa có đường truyền TM, người bệnh chưa nặng, chưa tụt HA: Người lớn: 1/2 - 01 ống Trẻ em: <= 0,3 ml, pha loãng Adrenalin 1 ml với 9 ml nước cất( NaCl 9 ‰), tiêm 0,01 mg/kg áp dụng cho cả trẻ em và người lớn. Tiếp tục tiêm Adrenalin với liều như trên cứ 10-15 phút/lần cho tới khi huyết áp về bình thường.

Nếu sốc quá nặng có thể tiêm dung dịch Adrenalin 1/10 Nếu sốc quá nặng có thể tiêm dung dịch Adrenalin 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch hoặc bơm qua ống NKQ hoặc tiêm qua màng nhẫn giáp. + Ủ ấm, nằm đầu thấp đo huyết áp 10-15 phút/ lần.

Nhanh chóng báo bác sĩ và người hỗ trợ. đảm bảo hô hấp: Cho thở oxy 6-8l/p Bóp bóng Ambu Đặt NKQ hoặc mở KQ Truyền dịch NaCl 9‰,1 - 2 lít (người lớn), <= 20 ml/kg (trẻ em). Các thuốc khác: Aminophylin 1mg/ kg/giờ hoặc Terbutaline. Metylprednisolon 1- 2 mg/kg/4 giờ. Corticoid và histamin.

Rửa dạ dày, uống than hoạt, thuốc tẩy nếu yếu tố nguyên nhân qua đường tiêu hóa. Băng ép phía trên chỗ tiêm hoặc đường vào của nọc độc.

Quy trình chăm sóc Mục tiêu chăm sóc: Đảm bảo hô hấp. Đảm bảo tuần hoàn. Loại bỏ, cách ly nguyên nhân. Thực hiện đầy đủ các y lệnh thuốc và xét nghiệm. Đảm bảo các chăm sóc cơ bản. Giúp người bệnh và gia đình an tâm, hợp tác điều trị.

2) Nhận định người bệnh: Nhận định ý thức của người bệnh , tình trạng chung Đánh giá tình trạng hô hấp: + Tần số, biện độ, kiểu thở + Dấu hiệu suy hô hấp: tím tái, co kéo cơ hô hấp, vật vã, hốt hoảng… Đánh giá tình trạng tuần hoàn máu + HA, mạch, nhịp tim + Dấu hiệu giảm tưới máu tạng (cơ quan): Da lạnh, ẩm, xanh tái, nổi vân tím Đái ít, vô niệu Vật vã, kích thích, lờ đờ, chậm chạp, hôn mê, lú lẫn… Nhận định các biểu hiện triệu chứng của nguyên nhân gây ra sốc + Đau ngực, vã mồ hôi + Nôn ra máu, đại tiện phân đen hoặc phân lỏng nhiều nước + Toàn thân có biểu hiện tình tạng nhiễm trùng, nhiễm độc… Tiền sử bệnh: nhanh chóng hỏi tiền sử, bệnh sử (qua người bệnh, người nhà…) để tìm nguyên nhân. Cụ thể là tiền sử tiếp xúc dị nguyên và tiền sử dị ứng thuốc

3) Chuẩn đoán điều dưỡng: Khó thở liên quan đến phù nề co thắt thanh môn, tăng tiết dịch phế quản. Tụt HA liên quan đến giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch. Rối loạn ý thức liên quan đến giảm oxy trong máu Nguy cơ mất nước liên quan đến nôn, ỉa chảy

4) Kế hoạch chăm sóc: Giảm khó thở cho người bệnh. Kiểm soát tình trạng HA cho người bệnh Theo dõi ,đánh giá tình trạng ý thức của người bệnh Kiểm soát tình trạng dịch ra vào của người bệnh Thực hiện y lệnh

5) Thực hiện kế hoạch chăm sóc Đảm bảo tuần hoàn Tư thế : người bệnh nằm đầu thấp, chân cao Thực hiện y lệnh thuốc : thuốc chống dị ứng và các thuốc khác Đặt đường truyền tĩnh mạch, truyền dịch theo y lệnh Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm, chuẩn bị dụng cụ và hỗ trợ bác sĩ làm thủ thuật.

Đảm bảo hô hấp • Tư thế nằm nghiêng an toàn nếu người bệnh nôn, hôn mê • Hút đờm dãi, đặt canuyl miệng nếu người bệnh tụt lưỡi • Bóp bóng Ambu nếu người bệnh ngừng thở hoặc thở yếu • Cho thở oxy mũi 4 lít/phút • Hỗ trợ đặt nộ khí quản và thở máy nếu suy hô hấp hoặc sốc nặng: chuẩn bị dụng cụ đạt nội khí quản, chuẩn bị máy thở

Loại bỏ, cách ly nguyên nhân • Khi người bệnh có dấu hiệu bồn chồn, lo lắng, hoảng hốt, ĐD phải lập tức cho ngừng ngay các chất tiếp xúc như thức ăn, quả và thức uống hoặc thuốc tiêm truyền… • Nếu nguyên nhân qua đường tiêu hóa: rửa dạ dày, dùng than hoạt hoặc sorbitol. Thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng theo y lệnh Xét nghiệm cơ bản: điện tim, công thức máu, điện giải đồ, ure, creatinine, đường máu, khí máu động mạch

Theo dõi: Tùy theo tình trạng cụ thể của người bệnh • Mạch, HA và các dấu hiệu tưới máu ngoại biên: 15 phút/lần đến khi HA lên 90/60 mmHg, sau đó 3 giờ/lần đến khi HA ổn định. • Nhịp thở, SpO2 : 15 – 30 phút/lần khi đang suy hô hấp • Cân bằng nước vào ra và theo dõi cân nặng : hàng ngày • Sự bài tiết: đặt ống thông tiểu để lưu ống thông và theo dõi lượng nước tiểu 1 giờ/lần, đến khi HA ổn định, nếu nước tiểu ít, vô niệu trong 6 giờ là tiên lượng xấu, phải thông báo ngay cho bác sĩ. • Đặt ống thông dạ dày: để theo dõi xuất huyết tiêu hóa (nếu có) và nuôi dưỡng người bệnh nếu người bệnh không ăn được đường miệng. • Theo dõi tình trạng ý thức của người bệnh

Phòng bệnh và giáo dục sức khỏe • Thông báo cho người bệnh và người thân biết: người bệnh bị sốc phản vệ, và chất gây sốc phản vệ. • Cung cấp cho người bệnh và người nhà biết nguyên nhân, các biểu hiện cũng như diễn biến của sốc phản vệ. • Dặn dò người bệnh và người nhà phải báo cáo tiền sử dị ứng nhất là tiền sử dị ứng thuốc.

Hướng dẫn người bệnh loại bỏ tất cả những nguyên nhân gây dị ứng và sốc, tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng, nếu SPV do thuốc phải thông báo cho bác sĩ biết mỗi khi khám bệnh. • Không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. • Tuyệt đối không sử dụng, tiếp xúc với các loại thuốc đã gây SPV trong tiền sử. • Đối với nhân viên y tế: + Phải cảnh giác với tất cả những người bệnh có nguy cơ sốc: trước tiên tiêm truyền kháng sinh và làm test cho người bệnh phải hỏi kỹ tiền sử dị ứng thuốc. + Khi tiêm truyền cho người bệnh luôn phải có hộp thuốc phòng chống sốc bên cạnh

Lượng giá Câu 1: thuốc đầu tay điều trị cấp cứu NB sốc phản vệ là: Kháng sinh Adrenalin Salbutamol Kháng Histamin

Lượng giá Câu 2: Cách sử dụng đúng Adrenalin trong cấp cứu: Tiêm Adrenalin 1 lần duy nhất Tiêm 2 ống Adrenalin (2ml/lần) Tiêm lặp lại sau 10 -15 phút cho đến khi HA ổn định Tiêm lặp lại sau 30 -45 phút cho đến khi HA ổn định

Lượng giá Câu 3: Mục tiêu chăm sóc người bệnh SPV Đảm bảo hô hấp, tuần hoàn Đảm bảo các chăm sóc cơ bản Bắt buộc phải làm hết mọi xét nghiệm A và B đúng

Lượng giá Câu 4: Trong xử trí cấp cứu người bệnh SPV cho người bệnh thở oxy với lưu lượng là 2 -4 lít/phút 4-6 lít/phút 6-8 lít/phút 8-10 lít/phút

Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe…