QUY TRÌNH CHUYỂN VỀ TUYẾN DƯỚI CÁC BỆNH NHÂN THỞ MÁY NẰM LÂU BSCK2 NGUYỄN MINH TIẾN BVNĐ 1
NỘI DUNG GIỚI THIỆU KHOA HSTC-CĐ BVNĐ 1 CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH NẰM LÂU BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
KHOA HSTC-CĐ BVNĐ 1 Số giường: 28, thực kê 30 Nhân sự: 60 Trang thiết bị: monitor, máy giúp thở, máy lọc máu,… Nhiệm vụ: nhận điều trị bệnh nặng từ các khoa, tuyến trước, đào tạo, huấn luyện, công tác tuyến, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế
Nhận điều trị bệnh nặng từ các khoa, tuyến trước Nhân sự Số lượng Bác sĩ 15 Điều dưỡng 40 Hộ Lý 5 Số giường 28, thực kê 30 TTB: monitor, máy giúp thở, máy lọc máu Nhiệm vụ Nhận điều trị bệnh nặng từ các khoa, tuyến trước Đào tạo, huấn luyện, công tác tuyến Nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế
TÌNH HÌNH BỆNH TẬT & TỬ VONG Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 9/2014 TS BN 693 725 846 869 920 927 778 Tỷ lệ TV % 22.3 23 18.0 17.5 17.0 16.9 16.6
TÌNH HÌNH BỆNH TẬT & TỬ VONG BL thường gặp Viêm phổi/viêm tiểu phế quản /suyễn Sốt xuất huyết dengue Bệnh tay chân miệng Ngộ độc – tai nạn: ngạt nước, ong đốt, rắn cắn BL ít gặp: Bệnh thần kinh – cơ, NT TKTW/bại não
CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH NẰM LÂU Bệnh lý thần kinh cơ (bệnh teo cơ tủy sống – Werdnig Hoffmann, di chứng liệt sau chấn thương tủy sống,...) Di chứng não sau các bệnh lý nặng: sốc nhiễm trùng, viêm não, bệnh tay chân miệng, ngạt nước, ngưng thở ngưng tim trước nhập viện,... Bệnh nhi di chứng chấn thương sọ não Sơ sinh sanh ngạt Đây là các trường hợp đã được điều trị qua giai đoạn cấp tính gđ di chứng, lệ thuộc máy thở.
ẢNH HƯỞNG BỆNH NHÂN NẰM LÂU BỆNH NẰM LÂU ↓ Tiếp nhận BN nặng từ BV tỉnh ↑ ngày nghỉ LĐ, ↑ chi phí gián tiếp, VĐXH ↑ NTBV, ↑ chi phí θ ↑ ứ đọng BN nặng±cứu sống/K.CC, ≠
BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Trước khi có thông tư 14/2014/TT-BYT Sau khi có thông tư 14/2014/TT-BYT Vấn đề trách nhiệm pháp lý Hành lang pháp lý BV TỈNH: CHUYÊN MÔN (1816, BVVT, CĐT), CSVC, BHYT, CĐCS
CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT Thiếp lập qui trình chuyển BN nằm lâu về BV địa phương Giải thích, tư vấn thân nhân BN Liên hệ đồng nghiệp chuyển BN về BV địa phương Chuyển BN theo qui trình, giấy CV, bàn giao kỹ càng Phối hợp, tham vấn điều trị tiếp theo giữa 2 bệnh viện
QUI TRÌNH CHUYỂN VỀ TUYẾN DƯỚI CÁC BỆNH NHÂN THỞ MÁY NẰM LÂU
Lưu đồ chuyển viện
KẾT QUẢ Chuyển về BV địa phương: 7 BN: di chứng não sau VN, B,TCM, NTH, BL TK - Cơ…điều trị tại BV Tiền Giang, Long An, Cần Thơ, Cà Mau, An Giang,... Chuyển về nhà bóp bóng giúp thở: 3 BN: di chứng ngạt nước, bệnh teo cơ tủy sống Xuất viện về nhà thở oxy liều thấp: 9 BN loạn sản phế quản phổi/sanh non, hẹp khí quản
LỢI ÍCH CHUYỂN TUYẾN BỆNH NHÂN NẰM LÂU ↑ Tiếp nhận BN nặng từ BV tỉnh ↓ ngày nghỉ LĐ, ↓ chi phí gián tiếp, VĐXH ↓ NTBV, ↓ chi phí θ ↓ ứ đọng BN nặng±cứu sống/K.CC, ≠ ↑ uy tín BV tỉnh, ↑ niềm tin người bệnh ↑ Năng lực BV tỉnh, tạo mối LK giữa BV ↑ sử dụng hiệu quả TTB ↑ điều phối quá tải BN, hiệu ứng xã hội
KHÓ KHĂN & ĐỀ XUẤT Còn 8 BN nằm lâu > 6 tháng, thở máy liên tục: loạn sản phế quản phổi, di chứng NTH, CT tủy cổ, bệnh teo cơ tủy sống,… Sốc nhiễm trùng di chứng não, bệnh teo cơ tủy sống NT bào thai, di chứng não, bệnh teo cơ tủy sống
ĐỀ XUẤT Các trường hợp bệnh teo cơ tủy sống, bại não, di chứng não đã giúp thở ở tuyến trước nên giải thích thân nhân, không chuyển tuyến trên Hoàn thiện chế độ chính sách, bảo hiểm y tế,…cho vấn đề chăm sóc BN thở máy Nghiên cứu lượng giá chuyển bệnh nhân nằm lâu về tuyến dưới: BVNĐ 1,2
KẾT LUẬN Phối hợp và chia sẽ nguồn lực giữa các CSYT Chung tay giải quyết hợp lý các BN nằm lâu