VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT.

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng côm
Advertisements

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
GV: BÙI VĂN TUYẾN.
TRÌNH BỆNH ÁN KHOA NGOẠI TỔNG HỢP.
CÁC LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Trường Đại Học An Giang Khoa NN & TNTN
Cơ cấu thương mại hàng hóa việt nam – nhật bản giai đoạn
Bài thuyết trình NHÓM THỰC HIỆN 1. Bùi Thế Cảnh
Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng (TVU)
CHƯƠNG VIII XỬ LÝ Ô NHIỄM HỮU CƠ TRONG NƯỚC BẰNG VSV
LASER DIODE CẤU TRÚC CẢI TIẾN DỰA VÀO HỐC CỘNG HƯỞNG
1 BÁO CÁO THỰC TẬP CO-OP 3,4 PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CHÓ MÈO Sinh viên: Nguyễn Quang Trực Lớp: DA15TYB.
Trường THPT Quang Trung
II Cường độ dòng điện trong chân không
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG 2 HỒI QUY ĐƠN BIẾN.
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
TIÊT 3 BÀI 4 CÔNG NGHỆ 9 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG.
MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
TÁC ĐỘNG CỦA THU HỒI ĐẤT KHU VỰC NÔNG THÔN ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NCS Lê Thanh Sơn.
BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
Chương 6 TỰ TƯƠNG QUAN.
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VACCIN Ở TRẺ NON THÁNG
Chương 2 HỒI QUY 2 BIẾN.
Tối tiểu hoá hàm bool.
Amyloidosis và da BSNT Trần Thị Huyền.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA: KHTN&CN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Bài tập Xử lý số liệu.
HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)
“Ứng dụng Enzyme trong công nghệ chế biến sữa”
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
GV giảng dạy: Huỳnh Thái Hoàng Nhóm 4: Bùi Trung Hiếu
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẠI CƯƠNG
(Cải tiến tính chất nhiệt điện bằng cách thêm Sb vào ZnO)
LỌC NHIỄU TÍN HIỆU ĐIỆN TIM THỜI GIAN THỰC BẰNG VI ĐiỀU KHIỂN dsPIC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
QUY TRÌNH CHUYỂN VỀ TUYẾN DƯỚI CÁC BỆNH NHÂN THỞ MÁY NẰM LÂU
cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
GIẢM TIẾT MỒ HÔI (Anhidrosis hay Hypohidrosis)
PHÁT XẠ NHIỆT ĐIỆN TỬ PHẠM THANH TÂM.
ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN.
CHƯƠNG 11. HỒI QUY ĐƠN BIẾN - TƯƠNG QUAN
CLOSTRIDIUM PERFRINGENS Clos. welchii
SỰ PHÁT TẦN SỐ HIỆU HIỆU SUẤT CAO TRONG TINH THỂ BBO
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở: Những khái niệm cơ bản
BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY
KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức
Võ Ngọc Điều Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Lê Đức Thiện Vương
Corynebacterium diphtheriae
CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ TIỀN MẶT
PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC
GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Tiết 21 - HÌNH HỌC
Tiết 20: §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN.
XLSL VÀ QHTN TRONG HÓA (30)
Líp 10 a2 m«n to¸n.
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG (30 tiết)
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
Chuyển hóa Hemoglobin BS. Chi Mai.
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
Quản trị kinh doanh nông nghiệp
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm 1: Trần Văn Tiến Nguyễn Đỗ Trung Đức
Đối tượng: Y đa khoa hệ 4 năm
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO.
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1. Gốc tự do, carbocation, carbanion, carben, arin
HIDROCARBON 4 TIẾT (3).
Μεταγράφημα παρουσίασης:

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Nêu các tích chất chung của VKĐR Phân loại VKĐR Phân biệt 3 loại KN của VKĐR Mô tả tích chất vi sinh học của E. coli Nêu khả năng gây bệnh của E. coli Kễ 4 loại Shigella và khả năng gây bệnh của chúng Nêu tính chất vi sinh học và khả năng gây bệnh của Salmonella

NỘI DUNG Tính chất chung của VKĐR Phân loại VKĐR VKĐR : hình dạng, tính chất khuẩn lạc, tính chất sinh hóa, kháng nguyên, Bacteriocin, độc tố. E. coli Shigella Salmonella Một số VKĐR khác

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Tính chất chung : Trực khuẩn Gram âm Di động hoặc không di động Kỵ khí tùy nghi Lên men Glucose Lên men hoặc không lên men Lactose Sinh hơi hoặc không sinh hơi Khử nitrate thành nitrite Oxidase(-) Mọc trên các môi trường nuôi cấy thông thường

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Phân loại Tộc I: ESCHERICHIEAE Giống I: Escherichia Giống II: Shigella Tộc II: EDWADSIELLEAE Giống I: Edwardsiella Tộc III: SALMONELALEAE Giống I: Salmonella Tộc IV: CITROBACTEREAE Giống I: Citrobacter Tộc V: KLEBSIELLEAE Giống I: Klebsiella Giống II: Enterobacter Giống III: Hafnia Giống IV : Serratia Tộc VI : PROTEAE Giống I: Proteus Giống II: Morganella Giống III: Providencia Tộc VII: YERSINIEAE Giống I: Yersinia Tộc VIII: ERWINIEAE Giống I: Erwinia

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Phân loại Các giống khác : Giống Cedecea Giống Moellerella Giống Tatumella Giống Obesumbacterium Giống Rhanella Giống Ewingella Giống Kluyvera Giống Xenohabdus Giống Budvicia

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Hình dạng : Trực khuẩn Gram âm Xếp rải rác, thành cặp Kích thước 1-1,5μm x 2-6μm Có chiên mao Không sinh nha bào Một số có nang

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Tính chất khuẩn lạc : Dạng S : nhẳn, bóng, 2-3 mm, môi trường đục đều. Dạng R : khô, xù xì, lắng cặn ở đáy ống môi trường Dạng M : nhày nhớt.

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Tính chất sinh hóa : Di động Lên men các loại đường : glucose, lactose, sucrose… Sinh enzym : urease, phenylalanine, lysindecarboxylase… Sinh H2S

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Kháng nguyên : KN O KN vách tế bào Cấu tạo bởi lipopolysaccharide 150 loại khác nhau Chịu nhiệt (1000C/ 2 giờ) Kháng cồn Bị hủy bởi formol 50% Rất độc Tạo phản ứng ngưng kết O

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Kháng nguyên : KN H Cấu tạo bởi protein > 50 loại khác nhau Không chịu nhiệt Bị hủy bởi cồn 50% và các proteinase Không bị hủy bởi formol 50% Tạo phản ứng ngưng kết H

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Kháng nguyên : KN K Nằm ngoài KN O  ngăn cản phản ứng ngưng kết O Chỉ có ở một số loại VK Cấu tạo bởi polysaccharide hoặc protein >100 loại khác nhau Có liên hệ với độc tính của VK

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Bacteriocin Chỉ có ở một số VK Có tác dụng kháng khuẩn Do plasmid điều khiển Định týp VK bằng Bacteriocin

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Độc tố : Nội độc tố Có ở hầu hết VKĐR Là một lipopolysaccharide TLPT cao (100.000-900.000) Bền với nhiệt

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Độc tố : Ngoại độc tố Có ở một số VK Có vai trò bệnh lý quan trọng

E.coli - Tính chất vi sinh học Trực khuẩn Gram âm Hầu hết có chiên mao Một số chủng có nang Lên men nhiều loại đường Lactose (+) Indol (+) H2S (-) Citrate (-) Urease (-)

E.coli - Tính chất vi sinh học KN O : 160 yếu tố KN K : 100 yếu tố KN H : 50 yếu tố  rất nhiều týp huyết thanh.

E.coli - Tính chất vi sinh học

E.coli - Tính chất vi sinh học

E.coli - Tính chất vi sinh học

E.coli - Tính chất vi sinh học

E.coli - Tính chất vi sinh học

E.coli : Khả năng gây bệnh Các loại E. coli gây bệnh : EPEC-Enteropathogenic E. coli ETEC-Enterotoxigenic E. coli EIEC-Enteroinvasive E. coli EAEC-Enteroaderent E. coli EHEC-Enterohaemorrhagic E. coli

E.coli : Khả năng gây bệnh Nhiễm khuẩn đường tiểu Nhiễm khuẩn huyết Viêm màng não Tiêu chảy Viêm phổi Nhiễm khuẩn vết thương

E.coli : Khả năng gây bệnh Tiêu chảy do E. coli : EPEC : tiêu chảy ở trẻ <2 tuổi (týp O 26, O 44, O 86, O 111, O 112, O 114, O 119…) ETEC : Tiêu chảy ở du khách Tiết độc tố LT và ST EIEC : VK xâm lấn niêm mạc ruột Tiêu phân đàm máu EHEC : Viêm đại tràng xuất huyết Hội chứng HUS

E.coli : Vi sinh lâm sàng Bệnh phẩm : Phân Máu Nước tiểu DNT …

E.coli : Vi sinh lâm sàng Nuôi cấy định danh : Môi trường phân lập : MC, EMB Thử nghiệm SV-HH Thử nghiệm xác định nhóm : EPEC : phản ứng ngưng kết ETEC : tìm độc tố LT và ST EIEC : test gây viêm giác mạc thỏ, cấy tế bào EHEC : Cấy tế bào, ngưng kết týp

E.coli : Phòng bệnh Tiêu chảy : vệ sinh ăn uống Nhiễm khuẩn tiết niệu : vô trùng khi thăm dò hay đặt thông tiểu

E.coli : Điều trị Tỷ lệ kháng thuốc cao Dựa vào KSĐ để chọn KS thích hợp Giải quyết các yếu tố nguy cơ

Ý nghĩa DTH của E.coli Chỉ số E. coli : Số E. coli có trong 1 lít nước hay 1g chất rắn QT : 0-5 con/ 1 lít nước Hiệu giá E. coli : số ml nước có ít nhất 1 con E. coli Nguồn nước hay thực phẩm nhiễm E. coli <=> nhiễm phân.

Shigella : Tính chất vi sinh học Trực khuẩn Gram âm Không di động Không nang Không sinh nha bào Không sinh gas H2S (-) Citrate (-) Lactose (-)

Shigella : Tính chất vi sinh học

Shigella : Tính chất vi sinh học

Shigella : Tính chất vi sinh học

Shigella : Tính chất vi sinh học KN O  4 nhóm : Nhóm A : S. dysenteriae có 10 týp HT Týp 1 gây dịch lớn (Shiga) Nhóm B : S. flexneri Hay gặp ở VN Nhóm C : S. boydii Nhóm D : S. sonnei Hay gặp ở Mỹ, Tây Âu, Nhật Chỉ có 1 týp HT

Shigella : Tính chất vi sinh học Một số có KN K Không có KN H

Shigella : Tính chất vi sinh học Nội độc tố Là lipopolysaccharide của vách tế bào Kích thích thành ruột Ngoại độc tố Shiga toxin (S. dysenteriae) Shiga-like toxin (S.flexneri, S.sonnei) Tác động lên ruột và TKTƯ

Shigella :Khả năng gây bệnh Hội chứng lỵ : 10-100 Vk đủ để gây bệnh Nhiễm khuẩn giới hạn ở đường TH Độc tố tạo áp xe  hoại tử, xuất huyết  tiêu đàm máu Nội độc tố tác động lên TK giao cảm  co thắt, tăng nhu động ruột

Shigella :Khả năng gây bệnh Hội chứng HUS : Thiếu máu do tán huyết Giảm TC Suy thận cấp

Shigella :Khả năng gây bệnh Viêm màng não Động kinh Viêm khớp (HC Reiter)

Shigella :Miễn dịch Cơ thể sau nhiễm tạo KT đặc hiệu týp (IgM) Không có tác dụng chống tái nhiễm IgA tiết tại ruột giới hạn tái nhiễm VK ít khi vào máu

Shigella : Vi sinh lâm sàng Bệnh phẩm : phân cho vào môi trường Cary Blair Môi trường phân lập : MC, EMB, SS Làm phản ứng SV-HH Phản ứng ngưng kết  định nhóm

Shigella : Phòng bệnh Vệ sinh ăn uống Xử lý phân Chẩn đoán sớm, cách ly bệnh nhân

Shigella : Điều trị Điều trị triệu chứng KS  giảm thời gian bệnh, ngừa tái phát VK kháng thuốc  dựa vào KSĐ

Salmonella : Tính chất vi sinh học Trực khuẩn Gram âm Có chiên mao (trừ S. gallinarum) Kích thước 0,5 x 3 μm Khuẩn lạc dạng S và dạng R Lactose (-) ONPG (-) Urease (-) MR (+) VP(-) Indol(-)

Salmonella : Tính chất vi sinh học

Salmonella : Tính chất vi sinh học

Salmonella : Tính chất vi sinh học

Salmonella : Tính chất vi sinh học

Salmonella : Tính chất vi sinh học

Salmonella : Tính chất vi sinh học KN O : 60 yếu tố KN H : phase 1 đặc hiệu phase 2 không đặc hiệu KN Vi : là KN K Có ở S.typhi và S.paratyphi C  > 2200 týp HT

Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn Nhiễm khuẩn huyết với sang thương khu trú Viêm ruột

Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn Do S. typhi, S. paratyphi, S.schottmulleri >107 VK  đủ gây bệnh VK tiết nội độc tố  TC LS 5% người bệnh trở thành người lành mang trùng

Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn VK xâm nhập qua miệng  niêm mạc ruột  mảng Payer  máu  các cơ quan  Áp xe khú trú Nhiễm khuẩn huyết Nội độc tố  kích thích TK giao cảm ruột  hoại tử, xuất huyết  kích thích TT TKTV  Sốt hình cao nguyên Mạch nhiệt phân ly

Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn Biến chứng Xuất huyết TH  Thủng ruột  Viêm màng não  Viêm tủy xương, thận, khớp  Viêm TK ngoại biên  Điếc, rụng tóc  Thiếu máu tán huyết

Salmonella : Vi sinh lâm sàng Bệnh phẩm : Máu Phân Nước tiểu Dịch mật Tủy xương

Salmonella : Vi sinh lâm sàng Nuôi cấy Cấy máu : Sốt thương hàn Nhiễm khuẩn huyết Tuần đầu (+) 90%  Cấy phân : Thương hàn : tuần thứ 3-4 Viêm ruột : những ngày đầu  Cấy nước tiểu : Sốt thương hàn Tuần thứ 3-4

Salmonella : Vi sinh lâm sàng Phản ứng sinh hóa Phản ứng ngưng kết  định nhóm và định týp bằng HT mẫu O, H, Vi

Salmonella : Vi sinh lâm sàng Thử nghiệm Widal Chẩn đoán thương hàn Phản ứng ngưng kết trong ống nghiệm Tìm KT kháng O và H KT kháng O : xuất hiện ngày thứ 8, biến mất tháng thứ 3  KT kháng H : xuất hiện ngày thứ 12, biến mất sau 6 tháng – 1 năm Lấy máu 2 lần

Salmonella : Phòng bệnh  Vệ sinh ăn uống  Xử lý phân  Phát hiện người lành mang trùng  Chẩn đoán sớm, cách ly người bệnh  Vaccin : Chứa KN Vi Hiệu quả 70%

Salmonella : Điều trị Thương hàn & nhiễm khuẩn huyết Xuất hiện nhiều chủng kháng thuốc Dựa vào KSĐ Fluoroquinolone Cephalosporin thế hệ thứ 3

hết HẾT