Trường THPT Quang Trung

Slides:



Advertisements
Παρόμοιες παρουσιάσεις
c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng côm
Advertisements

Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm
GV: BÙI VĂN TUYẾN.
Cơ cấu thương mại hàng hóa việt nam – nhật bản giai đoạn
Học phần: LẬP TRÌNH CƠ BẢN
Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng (TVU)
ĐẠI SỐ BOOLEAN VÀ MẠCH LOGIC
LASER DIODE CẤU TRÚC CẢI TIẾN DỰA VÀO HỐC CỘNG HƯỞNG
1 BÁO CÁO THỰC TẬP CO-OP 3,4 PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CHÓ MÈO Sinh viên: Nguyễn Quang Trực Lớp: DA15TYB.
Trường Đại Học Điện Lực Khoa Đại Cương Hóa Đại Cương.
II Cường độ dòng điện trong chân không
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG 2 HỒI QUY ĐƠN BIẾN.
Sự nóng lên và lạnh đi của không khí Biến thiên nhiệt độ không khí
TIÊT 3 BÀI 4 CÔNG NGHỆ 9 THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG.
Bài giảng tin ứng dụng Gv: Trần Trung Hiếu
ĐỘ PHẨM CHẤT BUỒNG CỘNG HƯỞNG
MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA)
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI , CẤU TRÚC GAN , ĐƯỜNG KÍNH VÀ PHỔ DOPPLER TĨNH MẠCH CỬA QUA SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN (ĐỀ CƯƠNG CKII NỘI TIÊU HÓA)
Chương 6 TỰ TƯƠNG QUAN.
Chương 2 HỒI QUY 2 BIẾN.
Tối tiểu hoá hàm bool.
CHƯƠNG 7 Thiết kế các bộ lọc số
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA: KHTN&CN BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Bài tập Xử lý số liệu.
CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA ĐẤT Cân bằng nhiệt mặt đất
HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG
ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
Chương 2: ÔTÔMÁT HỮU HẠN VÀ BIỂU THỨC CHÍNH QUY
GV giảng dạy: Huỳnh Thái Hoàng Nhóm 4: Bùi Trung Hiếu
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẠI CƯƠNG
(Cải tiến tính chất nhiệt điện bằng cách thêm Sb vào ZnO)
LỌC NHIỄU TÍN HIỆU ĐIỆN TIM THỜI GIAN THỰC BẰNG VI ĐiỀU KHIỂN dsPIC
HỆ ĐO TÍNH NĂNG QUANG XÚC TÁC CỦA MÀNG
Chương 3 Văn phạm phi ngữ cảnh
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
PHÁT XẠ NHIỆT ĐIỆN TỬ PHẠM THANH TÂM.
ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN.
CHƯƠNG 11. HỒI QUY ĐƠN BIẾN - TƯƠNG QUAN
NÔNG NGHIỆP-TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Công nghệ emzyme thực phẩm
Bộ khuyếch đại Raman.
SỰ PHÁT TẦN SỐ HIỆU HIỆU SUẤT CAO TRONG TINH THỂ BBO
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở: Những khái niệm cơ bản
BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY
Võ Ngọc Điều Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Lê Đức Thiện Vương
Corynebacterium diphtheriae
CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO VÀ TIỀN MẶT
PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC
GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.
KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: * Nêu định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? * Nêu cách chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp(α)? d  CÂU 2: * Định.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A Tiết 21 - HÌNH HỌC
Tiết 20: §1.SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
HÓA HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Chương I: BÀI TOÁN QHTT Bài 5. Phương pháp đơn hình cho bài toán QHTT chính tắc có sẵn ma trận đơn vị xét bt: Với I nằm trong A, b không âm.
XLSL VÀ QHTN TRONG HÓA (30)
Líp 10 a2 m«n to¸n.
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG (30 tiết)
ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG PTTH 1.
Công nghệ sản xuất Nitrobenzen và Anilin
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
Chuyển hóa Hemoglobin BS. Chi Mai.
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
KHUẾCH ĐẠI VÀ DAO ĐỘNG THÔNG SỐ QUANG HỌC
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO.
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG 1. Gốc tự do, carbocation, carbanion, carben, arin
HIDROCARBON 4 TIẾT (3).
Μεταγράφημα παρουσίασης:

Trường THPT Quang Trung KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu các tính chất hóa học của amin và hoàn thành các phương trình: Propylamin tan trong nước Anilin tác dụng với axit clohidric, axit nitrơ ở nhiệt độ thấp, nước brom Axit axetic tác dụng NaOH, với ancol etyic có xúc tác là axit vô cơ

TRẢ LỜI * Phản ứng: -Phản ứng của amin * Tính chất hóa học của amin: tính bazơ, phản ứng với axit nitrơ, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin * Phản ứng: -Phản ứng của amin CH3CH2CH2NH2 + H2O CH3CH2CH2NH3++ OH- + HCl  C6H5NH2 + HONO + HCl C6H5N2+Cl- +2H2O + Br2  + 3HBr NH2 NH3+Cl- 0 – 5oC NH2 Br NH2

TRẢ LỜI -Phản ứng của axit: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O H+

Tiết 20: AMINO AXIT

I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chúa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) Ví dụ: H2N – CH2 – COOH, R – CH – COOH NH2 R – CH – CH2 – COOH, Em hãy nhận xét điểm giống nhau của các amino axit bên ? NH2 COOH

I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp R – CH – COO- +NH3 2. Cấu tạo phân tử: (Dạng phân tử) (Dạng ion lưỡng cực) R – CH – COOH NH2

I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp Ví dụ: CH3-CH-COOH NH2 Tên thay thế: Axit 2-aminopropanoic Tên bán hệ thống: Axit α-aminopropionic

I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp + Tên thay thế: Axit + vị trí nhóm NH2 – amino + tên thay thế của axit cacboxylic tương ứng + Tên bán hệ thống: Axit + vị trí nhóm NH2 bằng chữ cái Hi Lạp ( β, α, γ) – amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng

Amino axit thiên nhiên: α-amino axit CH3-CH-COOH hay CH3-CH-COO- NH2 +NH3

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu Axit NH2CH2COOH Axit aminoetanoic aminoaxetic Glyxin Gly CH3-CH-COOH NH2 2-aminopropanoic Axit α-amino propionic Alanin Ala CH3 - CH - CHCOOH CH3 NH2 Axit 2-amino-3- metylbutanoic isovaleric Valin Val P-HOC6H4CH2-CH-COOH Axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl) propanoic Axit α–amino- β-(p-hidroxyl phenyl) propinoic Tyrosin Tyr HOOC-[ CH2]2-CH-COOH Axit 2-amino pentandioic Axit α–amino glutamic Axit glutamic Glu H2N-[ CH2]4-CH-COOH Axit 2,6-diamino hexanoic glutaric Lysin Lys

II. Tính chất vật lí Chất rắn dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt Nhiệt độ nóng chảy cao Dể tan trong nước

III. Tính chất hóa học Tính chất của axit cacboxylic (axit) Amino axit Tính chất của amin (bazơ)

Em hãy mô tả hiện tượng khi cho quỳ tím vào 3 lọ dung dịch sau ? Giải thích ? Dd lysin Dd Axit glutamic Dd Glyxin

III. Tính chất hóa học 1. Tính axit, bazơ của dung dịch amino axit * Giả sử amino có dạng (H2N)n – R – (COOH)m Nếu n > m amino có tính bazơ Nếu n = m amino có tính trung tính - Nếu n < m amino có tính axit

III. Tính chất hóa học 1. Tính axit bazơ của dung dịch amino axit * Phản ứng với axit vô cơ mạnh H2NCH2COOH + HCl  ClH3NCH2COOH Hoặc +H3NCH2COO- + HCl  ClH3NCH2COOH * Phản ứng với bazơ vô cơ mạnh H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa +H3NCH2COO- + NaOH  H2NCH2COONa

III. Tính chất hóa học 2. Phản ứng este hóa nhóm COOH H2NCH2COOH + C2H5OH H2NCH2COOC2H5 + H2O Khí HCl

Bài tập vận dụng A. CH3CONH2 B. CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH(NH2)CH2COOH Câu 1:Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất amino axit A. CH3CONH2 B. CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH(NH2)CH2COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH

Bài tập vận dụng A. Dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4 Câu 2: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tínhta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. Dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4 B. Dung dịch KOH và CuO C. Dung dịch KOH, dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH dung dịch NH3

Bài tập vận dụng Câu 3:Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử các amino chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH B. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím D. Các amino axit dều là chất rắn ở nhiệt độ thường

Bài tập vận dụng Câu 4: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3CH2NH2 tăng theo trật tự nào sau đây A. CH3CH2NH2 < NH2CH2COOH < CH3CH2COOH B. CH3CH2COOH < NH2CH2COOH < CH3CH2NH2 C. NH2CH2COOH, < CH3CH2COOH < CH3CH2NH2 D. CH3CH2COOH < CH3CH2NH2 < NH2CH2COOH

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !